Giáo án dạy Đại số 10 cơ bản tiết 13 đến 16: Hàm số bậc hai

Giáo án dạy Đại số 10 cơ bản tiết 13 đến 16: Hàm số bậc hai

Tiết số: 13

Bài 3. HÀM SỐ BẬC HAI

I. MỤC TIÊU

 1. Về kiến thức:

 - Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R.

 2. Về kỹ năng:

 - Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.

 - Đọc được đồ thị hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được: tọa độ đỉnh, trục đối xứng, các giá trị của x để

 - Tìm được phương trình parabol khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước.

 3. Về tư duy và thái độ:

 - Rèn luyện tư duy logíc. Biết quy lạ về quen.

 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.

 

doc 11 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1007Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Đại số 10 cơ bản tiết 13 đến 16: Hàm số bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/10
Tiết số: 13
Bài 3. HÀM SỐ BẬC HAI
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
	- Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R.
	2. Về kỹ năng:
	- Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.
	- Đọc được đồ thị hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được: tọa độ đỉnh, trục đối xứng, các giá trị của x để 
	- Tìm được phương trình parabol khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước.
	3. Về tư duy và thái độ:
	- Rèn luyện tư duy logíc. Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập.	- Bài cũ
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Computer và projecter (nếu có). Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ 
	2. Kiểm tra bài cũ 
	3. Bài mới:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
25’
Hoạt động 1:
I. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI
- Nhắc lại các kết quả đã niết về đồ thị của hàm số 
- Vẽ parabol 
- Vẽ parabol 
-Một nhóm cử đại diện trả lời.
-Xem kỹ ví dụ trong SGK và làm theo hướng dẫn của giáo viên.
-Parabol quay lên vì a>0
-Đỉnh I(,)
-trục đối xứng x=
-Giao điểm với Oy: A(,)
-Giao điểm với Ox: B(,); C(,).
-Vẽ đồ thị.
-Parabol quay xuống vì a<0
-Đỉnh I(,)
-trục đối xứng x=
-Giao điểm với Oy: A(,)
-Giao điểm với Ox: B(,); C(,).
-Vẽ đồ thị.
1. Nhận xét
(SGK)
2. Đồ thị
Đồ thị hàm số là một đường parabol có đỉnh là điểm , có trục đối xứng là đường thẳng . Parabol này quay bề lõm lên trên nếu , xuống dưới nếu .
3. Cách vẽ
- Xác định tọa độ của đỉnh .
- Vẽ trục đối xứng .
- Xác định tọa độ các giao điểm của parabol với trục tung (điểm (c;0)) và trục hoành (nếu có).
- Vẽ parabol.
20’
Hoạt động 2:
II. CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC HAI
H: Dựa vào đồ thị của hàm số trong trường hợp a>0 hãy lập bảng biến thiên cho hàm số?
H: Dựa vào đồ thị của hàm số trong trường hợp a<0 hãy lập bảng biến thiên cho hàm số?
H: Từ hai bảng biến thiên, hãy rút ra kết luận về tính biến thiên của hàm số bậc hai?
-Dựa vào SGk trả lời câu hỏi.
-Dựa vào SGk trả lời câu hỏi.
-Dựa vào SGk trả lời câu hỏi.
Định lí
Nếu thì hàm số nghịch biến trên khoảng (;), đồng biến trên khoảng (;).
Nếu thì hàm số đồng biến trên khoảng (;), nghịch biến trên khoảng (;).
	4. Củng cố và dặn dò
	- Xem lại các đơn vị kiến thức của bài học.
	- Đọc bài đọc thêm trong SGK trang 46.
	5. Bài tập về nhà
	- Bài tập 1, 2, 3, 4 trang 49,50 SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:12/10
Tiết số: 14
Bài 2. BÀI TẬP HÀM SỐ BẬC HAI
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
	- Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R.
	2. Về kỹ năng:
	- Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.
	- Đọc được đồ thị hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được: tọa độ đỉnh, trục đối xứng, các giá trị của x để 
	- Tìm được phương trình parabol khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước. 
	3. Về tư duy và thái độ:
	- Rèn luyện tư duy logíc. Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ.
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Computer và projecter (nếu có). Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xem hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức (thời gian:): 
	- Kiểm tra sĩ số lớp học: 
	- Nội dung nhắc nhở học sinh (nếu có): 
	2. Kiểm tra bài cũ (thời gian: )
TT
Họ và tên học sinh
Nội dung kiểm tra
Điểm
	3. Bài mới:
	Đặt vấn đề vào bài mới: 
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
5’
Hoạt động 1:
1. Bài tập 1
Giáo viên ghi đề và gọi đại diện nhóm lên trình bày bày giải đã chuẩn bị.
Thống nhất bài giải trong nhóm và cử đại diện lên trình bày bài giải.
Xác định tọa độ của đỉnh và giao điểm với trục tung, trục hoành (nếu có) của mỗi parabol
a) 
b) 
c) 
d) 
15’
Hoạt động 2:
2. Bài tập 2
Giáo viên ghi đề và gọi đại diện nhóm lên trình bày bày giải đã chuẩn bị.
Thống nhất bài giải trong nhóm và cử đại diện lên trình bày bài giải.
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
f) 
15’
Hoạt động 3:
3. Bài tập 3
Giáo viên ghi đề và gọi đại diện nhóm lên trình bày bày giải đã chuẩn bị.
Thống nhất bài giải trong nhóm và cử đại diện lên trình bày bài giải.
Xác định parabol biết rằng parabol đó
a) Đi qua hai điểm M(1;5) và ;
b) Đi qua điểm và có trục đối xứng là ;
c) Có đỉnh là 
d) Đi qua điểm và có tung độ đỉnh là 
10’
Hoạt động 4:
4. Bài tập 4
Giáo viên ghi đề và gọi đại diện nhóm lên trình bày bày giải đã chuẩn bị.
Thống nhất bài giải trong nhóm và cử đại diện lên trình bày bài giải.
Xác định a, b, c biết parabol đi qua điểm và có đỉnh là .
	4. Củng cố và dặn dò
	- Xem kỹ lại các dạng bài tập vừa giải và về nhà tự luyện tập thêm
	5. Bài tập về nhà
	- Chuẩn bị trước bài tập ôn tập chương II.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:19/10
Tiết số: 15
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
	- Ôn tập lại các kiến thức trong chương II:
	+ Tập xác định của hàm số.
	+ Tính biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
	+ Tính biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc hai.
	2. Về kỹ năng:
	- Thành thạo tìm tập xác định của hàm số cho ở dạng công thức.
	- Thành thạo xét tính biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
	- Thành thạo xét tính biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc hai.
	- Thành thạo dạng toán tìm phương trình hàm số bậc nhất và bậc hai khi biết đồ thị của nó đi qua các điểm cho trước.
	3. Về tư duy và thái độ:
	- Rèn luyện tư duy logíc. Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Các bảng phụ và các phiếu học tập. Computer và projecter (nếu có). Đồ dùng dạy học của giáo viên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xem hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức (thời gian:): 
	- Kiểm tra sĩ số lớp học: 
	- Nội dung nhắc nhở học sinh (nếu có): 
	2. Kiểm tra bài cũ (thời gian: )
TT
Họ và tên học sinh
Nội dung kiểm tra
Điểm
	3. Bài mới:
	Đặt vấn đề vào bài mới: 
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
15’
Hoạt động 1:
I. ÔN TẬP VỀ TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ
H: Dạng có nghĩa khi nào?
H: Dạng có nghĩa khi nào?
Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập theo chủ đề một. Phân công làm việc theo nhóm.
+Nhóm 1: câu 1 a
+Nhóm 2: câu 1 b
+Nhóm 3: câu 1 c
+Nhóm 4: câu 1 d
Sau đó mời đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm còn lại theo dõi và hoàn thiện bài trình bày.
- Có nghĩ khi 
- Có nghĩa khi 
Làm theo yêu cầu của giáo viên. Tích cực ôn tập.
Các dạng hàm số thường gặp:
1. Đa thức A(x): có nghĩa vối mọi x
2. Phân thức có nghĩa khi 
3. Căn thức có nghĩa khi 
Bài tập
Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
Giải
a) 
b) 
c) 
d) 
15’
Hoạt động 2:
II. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT
- Khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến.
- Đồ thị của là gì?
- Để vẽ đồ thị ta cần làm gì?
-Yêu cầu học sinh nhắc lại phần phương pháp làm bài tập của bài 1 chương 2.
- Mời 2 học sinh lên trình bày lại cách giải tổng quát cho hai dạng bài tập.
- Nhắc lại những sai sót trong khi trình bày bài giải.
-Gao công việc cho nhóm 5 và 6. Nhóm 5 câu a, nhóm 6 câu b.
-Yêu cầu hai đại diện của hai nhóm lên trình bày khi đã chuẩn bị xong.
- Hàm số đồng biến khi a>0; nghịch biến khi a< 0.
- Đồ thị hàm số là đường thẳng.
- Để vẽ đường thẳng ta cần xác định hai điểm của đường thẳng đó.
Nhóm trưởng nhóm 1 và 2 trình bày lại hai phương pháp là bài tập của hai hai đã nêu.
-Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
- Nhóm 5 và 6 chuẩn bị lời giải và lên trình bày.
- Các nhóm còn lại xem và hoàn chỉnh lời giải.
Các dạng bài tập thường gặp:
DẠNG 1: Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
(xem lại bài học cũ)
DẠNG 2: Viết phương trình đường thẳng , biết đường thẳng đi qua hai điểm 
Giải
Vì đt đi qua nên 
Vì đt đi qua nên 
Giải hệ (1) và (2) tìm được a, b.
DẠNG 3: Viết phương trình đường thẳng , biết đường thẳng đi qua điểm và song song với đường thẳng .
Giải
Vì đt đi qua nên 
Vì đt đi song song với nên 
Giải hệ (1) và (2) tìm được a, b.
Bài tập
Viết phương trình đường thẳng biết:
a) Đi qua hai điểm ; 
b) Đi qua hai điểm và song song với 
Giải
a) 
b)
15’
Hoạt động 3:
III.ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC HAI
- Hãy nhắc lại các bước để vẽ đồ thị của hàm số bậc hai?
-Aùp dụng vào bài tập sau. Giáo viên ghi đề bài tập.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn dạng 2 giống dạng của hám số bậc nhất.
Nhắc lại các bước vẽ đồ thị:
- Tập xác định: 
- Đỉnh 
- Trục đối xứng 
- Bảng biến thiên
- Giao điểm với Oy: A(0;c)
- Giao điểm với Ox: 
- Vẽ đồ thị.
Xem đề bài và chuẩn bị lời giải lên trình bày.
-Oân tập theo hướng dẫn của giáo viên.
Dạng 1: Xét tính biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
Giải
- Tập xác định: 
- Đỉnh 
- Trục đối xứng 
- Bảng biến thiên
- Giao điểm với Oy: A(0;c)
- Giao điểm với Ox: 
- Vẽ đồ thị.
Bài tập
Xét tính biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: 
a) 
b) 
Dạng 2: Xác định các hệ số của biết các điều kiện đi qua các điểm cho trước, hoặc cho biết đỉnh parabol,
Bài tập
	4. Củng cố và dặn dò
	- Xem kỹ các đơn vị kiến thức đã học trong chương I.
	5. Bài tập về nhà
	- Xem trước bài học mới của chương II.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:19/10
Tiết số: 16
KIỂM TRA VIẾT BÀI SỐ 1
I. MỤC TIÊU
	1. Về kiến thức:
	- Các phép toán trên tập hợp.
	- Tập xác định của hàm số.
	- Đồ thị hàm số bậc nhất và bậc hai.
	2. Về kỹ năng:
	- Tìm tập xác định của hàm số.
	- Thực hiện các phép toán trên tập hợp dạng đoạn, khoảng, nữa khoảng.
	- Tìm phương trình của đồ thị khi biết đồ thị đi qua các điểm cho trước.
	3. Về tư duy và thái độ:
	- Trung thực, nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. Chuẩn bị của học sinh:
	- Đồ dụng học tập. Bài cũ.
	2. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Đề kiểm tra, đáp án – biểu điểm.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Kiểm tra viết 45 phút.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
	1. Ổn định tổ chức (thời gian:): 
	- Kiểm tra sĩ số lớp học: 
	- Nội dung nhắc nhở học sinh (nếu có): 
ĐỀ KIỂM TRA
ĐÊ SỐ 1
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hàm số là hàm số
A. chẵn	B. lẽ	C. Không chẵn, không lẽ
Câu 2. Hàm số là hàm số
A. tăng	B. giảm	C. Không tăng, không giảm
Câu 3. Hàm số là hàm số
A. tăng	B. giảm	C. Không tăng, không giảm
Câu 4. Hàm số có toạ độ đỉnh I là
	A. 	B. 	C. 	D. 
B. TỰ LUẬN
Câu 1. Tìm tập xác định của hàm số .
Câu 2. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 
Câu 3. Xác định hàm số bậc nhất biết đồ thị của nó là đường thẳng đi qua và song song với đường thẳng 
 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. A.chẵn (1đ)
Câu 2. B. giảm (1đ)
Câu 3. A. tăng (1đ)
Câu 4. D. 
B. TỰ LUẬN
Câu 1. Hàm số xác định khi 	(1đ)
	 	(0,5đ)
Vậy TXĐ là D = 	(0,5đ)
Câu 2.
Tập xác định D=R
Bảng biến thiên 	(0,5đ)
Đỉnh 	(0,25đ)
Trục đối xứng 	(0,25đ)
Giao điểm với Ox	(0,25đ)
Giao điểm với Oy	(0,25đ)
Đồ thị	(1đ)
Câu 3. Hàm số bậc nhất có dạng 	(0,25đ)
Vì đồ thị đi qua nên ta có 	(0,25đ)
Vì đồ thị song song với đường thẳng nên ta có 	(0,25đ)
Ta có hệ 	(0,5đ)
Vậy hàm số bậc nhất cần tìm là: 	(0,25đ)
KẾT QUẢ KIỂM TRA
Lớp
Sỉ số
Giỏi
Khá
Tr.bình
Yếu
Kém
10A1
10A2
10A3
10A4
V. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docBai3-c2.doc