Giáo án Đại số 10 NC đầy đủ

Giáo án Đại số 10 NC đầy đủ

Tiết 1,2 §1. MỆNH ĐỀ

I).Mục tiêu:

 - Hs nắm được khái niệm mệnh đề , nhận biết được một câu có phải là mệnh đề hay không

 - Hs nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định , kéo theo , tương đương .

 - Hs biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề , lập mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định được tính đúng sai của các mệnh đề này

 - Hs hiểu được mệnh đề chứa biến là một khẳng định chứa một hay một số biến, nhưng chưa phải là một mệnh đề

 Biết biến mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách : hoặc gán cho biến giá trị cụ thể trên miền xác định của chúng , hoặc gán các kí hiệu và vào phía trước nó

 Biết sử dụng các kí hiệu và trong các suy luận toán học

 Biết phủ định một mệnh đề có chứa kí hiệu và

 

doc 149 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1279Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 NC đầy đủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 
Năm học : 2009 -2010
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chương 1 Mệnh đề – Tập hợp
 ******
 Tiết 1,2 §1. MỆNH ĐỀ
I).Mục tiêu:
 - Hs nắm được khái niệm mệnh đề , nhận biết được một câu có phải là mệnh đề hay không 
 - Hs nắm được các khái niệm mệnh đề phủ định , kéo theo , tương đương . 
 - Hs biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề , lập mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định được tính đúng sai của các mệnh đề này
 - Hs hiểu được mệnh đề chứa biến là một khẳng định chứa một hay một số biến, nhưng chưa phải là một mệnh đề 
 Biết biến mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách : hoặc gán cho biến giá trị cụ thể trên miền xác định của chúng , hoặc gán các kí hiệu và vào phía trước nó
 Biết sử dụng các kí hiệu và trong các suy luận toán học 
 Biết phủ định một mệnh đề có chứa kí hiệu và 
II).Đồ dùng dạy học:
 Giáo án , sgk
III).Các hoạt động trên lớp:
 1).Kiểm tra bài củ:
 2).Bài mới:Dự kiến t1:1,2,3,4 và t2 :5,6,7 
Tg
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1).Mệnh đề là gì?
 Mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc một câu khẳng định sai
 Một câu khẳng định đúng gọi là một mệnh đề đúng 
 Một câu khẳng địng sai gọi là một mệnhn đề sai 
2).Mệnh đề phủ định 
 Cho mệnh đề P. Mệnh đề “Không phải P” được gọi là mệnh đề phủ định của P
 Ký hiệu : .
 Nếu P đúng thì sai
Nếu P sai thì đúng 
3).Mệnh đề kéo theo:
 Cho hai mệnh đề P&Q.
Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo, ký hiệu là PQ
Ta thường gặp các tình huống :
P đúng&Qđúng:PQđúng
P đúng & Q sai :PQ sai
Cho mệnh đề kéo theo PQ . mệnh đề Q P
được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề PQ
4).Mệnh đề tương đương:
 Cho hai mệnh đề P&Q. 
Mệnh đề có dạng “P nếu và chỉ nếu Q” được gọi là mệnh đề tương đương.
Ký hiệu : PQ
*Mệnh đề PQ đúng khi PQ đúng & QP đúng và sai trong các trường hợp còn lại
*Mệnh đề PQđúng nếu
 P&Q cùng đúng hoặc cùng 
sai
Ví dụ 1 (sgk) Gọi hs cho thêm ví dụ
a) Hà nội là thủ đô nước Việt Nam
b) Thượng Hải là một thành phố của Aán Độ
c) 1+1=2
d) Số 27 chia hết cho 5
 Ta gọi các câu trên là các mệnh đề lô gíc gọi tắt là mệnh đề.
Chú ý :
Mệnh đề phủ định của P có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau.
HĐ1: Gọi hs trả lời 
Ví dụ3: Sgk
Còn nói “P kéo theo Q” hay “P suy ra Q” hay “Vì P nên Q “ 
Ví dụ4 Sgk . Gv giải thích
Ví dụ 5 Sgk . Gv giải thích
Ví dụ6: Gọi hs đọc 
“P khi và chỉ khi Q”
HĐ3 Gọi hs trả lời
Chú ý : 
 Câu không phải là câu khẳng định hoặc câu khẳng định mà không có tính đúng sai thì không là mệnh đề .(các câu hỏi, câu cảm thán không phải là 1 mđề ) 
Ví dụ 2 (sgk) Gọi hs cho thêm ví dụ
Hai bạn An và Bình đang tranh luận với nhau .
Bình nói:“2003 là số nguyên tố“.
An khẳng định:” 2003 không phải là số nguyên tố“. 
Chẳng hạn
 P:” là số hữu tỉ”
:” không phải là số hữu tỉ” hoặc 
:” là số vô tỉ”
TL1
a) “Pa-ri không là thủ đô nước Anh”. Mệnh đề phủ định Đ
b) “2002 không chia hết cho 4”
Mệnh đề phủ định Đ
HĐ2
PQ: “Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì nó có hai đường chéo bằng nhau”
HĐ3
a) Đây là mệnh đề tương đương đúng vì PQ và QP đều đúng
b)i) PQ:”Vì 36 chia hết cho 4 và chia hết cho 3 nên 36 chia hết cho 12 “;
QP:”Vì 36 chia hết cho 12 nên 36 chia hết cho 4 và chia hết cho 3 “;
PQ:”36 chia hết cho 4 và chia hết cho 3 nếu và chỉ nếu 36 chia hết cho 12 “ . 
ii)P đúng ,Q đúng ; PQ là Đ 
5) Kn mệnh đề chứa biến:
Ví dụ 7:Xét các câu khẳng định
 P(n):“Số n chia hết cho 3” , với n là số tự nhiên 
Q(x;y):“ y > x+3” với x và y là hai số thực .
 Đây là những mệnh đề chứa biến
6) Các kí hiệu ",$
a) Kí hiệu "(mọi,với mọi,tuỳ ý)
“xX,P(x)” hoặc “xX:P(x)”
Ví dụ 8:
 a)“xR, x2-2x+2 >0” . Đây là mệnh đề đúng 
b)“nN, 2n+1 là số nguyên tố ” là mệnh đề sai
b) Kí hiệu $ (tồn tại,có,có ít nhất,..)
 “xX,P(x)” hoặc “xX:P(x)”
Ví dụ 9: 
a)“nN,2n+1 chia hết cho n”. Đây là mệnh đề đúng 
b)”$xR,(x-1)2<0” là mđề sai
7). Mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu ",$
Cho mệnh đề chứabiến
P(x) với xX. 
 Mệnh đề phủ định của mệnh đề “"xX,P(x)” là “$xX,”
Cho mệnh đề chứa
biến P(x) với xX.
 Mệnh đề phủ định của mệnh đề “xX,P(x)” là 
“"xX, ”
Giải thích :Câu khẳng định chứa 1 hay nhiều biến nhận giá trị trong 1 tập hợp X nào đó.
 Tùy theo giá trị của các biến ta được một mệnh đề Đ hoặc S 
 Các khẳng định trên gọi là mệnh đề chứa biến 
H4 (sgk) 
Cho mđ chứa biến P(x) với xX. Khi đó khẳng định 
“Với mọi x thuộc X, P(x) đúng” 
là 1 mđề được ký hiệu
“23+1 là số nguyên tố ” là mệnh đề sai
H5 :(sgk)
Cho mđ chứa biến P(x) với xX. Khi đó khẳng định 
“Tồn tại x thuộc X để P(x) đúng” là 1 mđề được ký hiệu
Giải thích:
a)n=3 thì 23+1=9 chia hết cho 3
b)xoR,ta đều có (xo-1)20
H6:sgk
Ví dụ 10:
Mệnh đề : “"nN, 2 là số nguyên tố”
Mệnh đề phủ định :
“nN,2+1 không phải là số nguyên tố”
H7:(sgk)
P(6):”6 chia hết cho 3” Đ 
Q(1;2):”2>1+3” S
H4 :
P(2) : “2 > 4” là mệnh đề sai 
P: “” là mệnh đề đúng 
Vì bất kỳ xR ta đều có 
x2-2x+2=(x-1)2+1>0
H5 : Mệnh đề “nN, n(n+1) là số lẻ” là mệnh đề sai
Vì 2(2+1) là số lẻ là mđề sai
H6:
 Mệnh đề “Tồn tại số nguyên dương n để 2n-1 là số nguyên tố”
 Là mệnh đề Đ, vì với n=3 thì 23-1 = 7 là số nguyên tố 
Ví dụ 11ï:
"nN, 2n+1 chia hết cho n”
có mệnh đề phủ định là :
“nN, 2n+1 không chia hết cho n”
H7:
“Có ít nhất một bạn trong lớp em không có máy tính”
3)Củng cố: Mđề,mđề phủ định, mđề kéo theo, mđề tương đương, mđề chứa biến , ký hiệu , .
3)Dặn dò :bt 1,2,3,4,5 sgk trang 9, bt 6-11 trang 12 sgk .
HD:1.a) Không là mệnh đề (câu mệnh lệnh );b) Mệnh đề sai ;c) Mệnh đề sai .
 2.a) “Phương trình x2-3x+2 = 0 vô nghiệm” . Mệnh đề phủ định sai .
 b) “210 -1 không chia hết cho 11 “ . Mệnh đề phủ định sai;
 c) “Có hữu hạn số nguyên tố “ . Mệnh đề phủ định sai .
 3) Mệnh đề PQ :” Tứ giác ABCD là hình vuông nếu và chỉ nếu tứ giác đó là hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc “ và ” Tứ giác ABCD là hình vuông khi và chỉ khi tứ giác đó là hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc “ là mệnh đề đúng .
 4) Mệnh đề P(5): “52-1 chia hết cho 4”là mệnh đề đúng . P(2): “22-1 chia hết cho 4” là mđề sai
 5) a) P(n) : “nN*, n2-1 là bội số của 3” là sai vì n = 3 thì 32-1 không chia hết cho 3
 : “nN, n2-1 không là bội số của 3”
 b) Mệnh đề Đ ; Mệnh đề phủ định :“xR, x2-x+10”
 c) Mệnh đề sai;Mệnh đề phủ định :“xQ, x23”
 d) Mệnh đề Đ ;Mệnh đề phủ định : “nN, 2n+1 là hợp số”
 e) Mệnh đề S ;Mệnh đề phủ định : “nN, 2n< n+2 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 3,4 §2. ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO 
 SUY LUẬN TOÁN HỌC . 
I . Mục tiêu :Giúp học sinh 
 Về kiến thức:
 - Hiểu rõ 1 số pp suy luận toán học .
 - Nắm vững các pp cm trực tiếp và cm bằng phản chứng .
 - Biết phân biệt được giả thiết và kết luận của định lý .
 - Biết phát biểu mệnh đề đảo , định lý đảo , biết sử dụng các thuật ngữ : “điều kiện cần” , 
 “điều kiện đủ” , “điều kiện cần và đủ” trong các phát biểu toán học.
 Về kỹ năng :
 Chứng minh được 1 số mệnh đề bằng pp phản chứng . 
II . Đồ dùng dạy học :
 Giáo án , sách giáo khoa
III.Các hoạt động trên lớp
 1).Kiểm tra bài củ
 Câu hỏi : Cho ví dụ một mệnh đề có chứa và nêu mệnh đề phủ định ,một mệnh đề có chứa và nêu mệnh đề phủ định 
 2).Bài mới
Tg
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1)Định lý và ch/minh đlý :
 Định lý là những mệnh đề đúng , thường có dạng :
 (1)
Trong đó P(x) và Q(x) là các mệnh đề chứa biến, X là một tập hợp nào đó. 
a)Chứng minh định lý trực tiếp :
-Lấy tuỳ ý xX và P(x) đúng 
-Dùng suy luận va ønhững 
kiến thức toán học đã biết để chỉ ra rằng Q(x) đúng .
b)Chứng minh định lý bằng phản chứng gồm các bước sau :
- Giả sử tồn tại x0X sao cho P(x0) đúng và Q(x0) sai.
-Dùng suy luận và những kiến thức toán học đã biết để đi đến mâu thuẫn.
2)Điều kiện cần,đ kiện đủ:
 Cho định lý dưới dạng 
 “” (1) 
P(x) : giả thiết 
Q(x): kết luận 
ĐL(1) còn được phát biểu: 
P(x) là đ k đủ để có Q(x) 
Q(x) là đk cần để có P(x)
3) Định lý đảo . Đkiện cần và đủ 
 Cho định lý : 
“xX,P(x)Q(x)” (1)
 Nếu mệnh đảo : “xX,Q(x)P(x)” (2) là đúng thì nó đgọi là định lý đảo của định lý (1). Đlý (1) đgọi là đlý thuận. Đlý thuận và đảo có thể gộp thành 1 đlý “xX,P(x)Q(x)”. Khi đó ta nói 
P(x) là đk cần và đủ đểcóQ(x)
Giải thích :
Ví dụ 1:
 Xét đ lý “Nếu n là số tự nhiên lẻ thì n2-1 chia hết cho 4” .
hay “Với mọi số tự nhiên n, nếu n lẻ thì n2-1 chia hết cho 4”
Có thể chứng minh định lý (1) trực tiếp hay gián tiếp :
Ví dụ2 : Gv phát vấn hs
 Chứng minh định lý
“Nếu n là số tự nhiên lẻ thì n2-1 chia hết cho 4” .
Ví dụ 3 : Chứng minh bằng phản chứng định lý “ Trong mặt phẳng, nếu 2 đường thẳng a và b song song với nhau .Khi đó, mọi đường thẳng cắt a thì phải cắt b”.
HĐ1 :
 Chứng minh bằng phản chứng định lý “với mọi số tự nhiên n, nếu 3n+2 là số lẻ thì n là số lẻ” .
Ví du4ï:
 “Với mọi số tự nhiên n, nếu n chia hết cho 24 thì nó chia hết cho 8”
HĐ2 
 Tìm mệnh đề P(n) , Q(n) của đlý trong ví dụ 4
Gọi hs phát biểu dưới dạng đk cần , đk đủ
“P(x) nếu và chỉ nếu Q(x)”
“P(x) khi và chỉ khi Q(x)”
“Đk cần và đủ để có P(x) là có Q(x)”
HĐ3 (sgk)
Giải :
 Giả sử nN , n lẻ
 Khi đó n = 2k+1 , k N
 Suy ra :
 n2-1 = 4k2+4k+1-1=4k(k+1) chia hết cho 4
Chứng minh :
 Giả sử tồn tại đường thẳng c cắt a nhưng song song với b. Gọi M là giao điểm của a và c. Khi đó qua M có hai đường thẳng a và c phân biệt cùng song song với b. Điều này m thuẫn với tiên đề Ơ-clít. Định lý được chứng minh. 
HĐ1 :
 Giả sử 3n+2 lẻ và n chẳn n=2k (kN). Khi đó: 
3n+2 = 6k+2 = 2(3k+1) chẳn
 Mâu thuẫn .
Hoặc cũng nói 
“n chia hết cho 8 là đk cần để n 
chia hết cho 24”
HĐ2
P(n) :“nchia hết cho 24”
Q(n) : “n chia hết cho 8”
Giải :
“n chia hết cho 24 là đk
đủ đ ... ác điểm nào trên trục At đến trùng với A’
- NX, sửa chữa
3. Vẽ toạ độ vuông góc Oxy: Ox OA. (Ox, Oy) = ?
AM
Tìm tọa độ điểm M trên đtròn sao cho cung có số đo ?
5. Xem hình vẽ
- Đọc, nghiên cứu, phát biểu đ/n.
- NX, ghi nhận kiến thức SGK
6/ a. Tìm để sin = 0
Khi đó cos bằng bao nhiêu?
b. Tìm để cos = 0. khi đó sin bằng bao nhiêu?
- NX sửa chữa.
- Từ đ/n, kiến thức đã biết, ta có các tính chất sau: (SGK)
7. C/m t/c (3): 
 cos² + sin² = 1
AM
8. Trên đ.tròn l.giác gốc A xét cung l.giác có số đo . Hỏi M nằm trong nửa mp nào thì cos > 0, trong nửa mp nào thì cos< 0? Vẽ hình minh hoạ. Cũng câu hỏi đó cho sin.
Hđ 5: cho hs thực hiện
I
II
III
IV
cos
+
-
-
+
sin
+
+
-
-
tan
+
-
+
-
cot
+
-
+
-
	3/. Củng cố:	
 CH1:Phát biểu đ/n đường tròn lượng giác;Nêu đ/n giá trị lượng giác của sin và cosin
CH2: Củng cố thông qua bài tập
Giá trị lượng giác của sin 2250 là:
a. 	 b. - 	c. 	 d. một giá trị khác
4/. Bài tập về nhà: 14, 15, 16 - SGK
Tiết 81 §3. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA 
 CÁC GÓC (CUNG) CÓ LIÊN QUAN ĐẶC BIỆT.
I) Mục tiêu:
 1. Kiến thức cơ bản: Biết được mối liên hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt và sử dụng được chúng.
 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Biết dùng hình vẽ để tìm và nhớ được các công thức về giá trị lượng giác của các góc (cung) có liên quan đặc biệt. Sử dụng các công thức để tìm các giá trị lượng giác.
 3. Thái độ nhận thức: Phát triển tư duy trong quá trình giải bài tập lượng giác.
II)/ Chuẩn bị phương tiện dạy học:
 a) Thực tiễn: 
 b) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.	
III) Tiến trình tiết dạy:
 1)Kiểm tra bài cũ: 
 2) Giảng bài mới:
	Hoạt động 1:
	Cho 2 cung 300 và (-300) 
	- Hãy biển diển 2 cung đó trên đường tròn lượng giác.
	- Tính giá trị sin và cos của 2 cung đó.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
- Nghe, hiểu, nhiệm vụ.
- Thực hiện theo nhóm.
- Trình bài kết quả vào giấy trong.
- Trình chiếu và giải thích.
- Giao nhiệm vụ, phiếu học tập có vẽ đường tròn lượng giác.
- Phân nhóm, cho HS thực hiện.
- Theo dõi, nhận xét bài làm của HS
	Hoạt động 2:
	Cho cung . Biểu diễn góc (cung) giá trị lượng giác sin và cos của (-) lên đường tròn lượng giác và nhận xét mối quan hệ giữa sin và sin(-), cos và cos(-).
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
- Nghe, hiểu, nhiệm vụ.
- Thảo luận và trình bày lời giải vào phiếu học tập theo nhóm.
- Cử đại diện của nhóm trình chiếu và giải thích khi GV gọi.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Chia nhóm HS.
- Quan sát HS làm bài.
- Cho HS trình chiếu lời giải.
- Nhận xét lời giải. 
- Nhận xét mối quan hệ tan, cot của hai cung và (-)
1)Hai góc đối nhau:
sin(-) = -sin
cos(-) = cos
tan(-) = -tan
cot(-) = -cot
	Hoạt động 3:
	Cho cung Biểu diễn góc (cung) giá trị lượng giác sin và cos của lên đường tròn lượng giác và nhận xét mối quan hệ sin và sin(), cos và cos().
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
-Nghe, hiểu, nhiệm vụ.
- Thảo luận và trình bày lời giải vào phiếu học tập theo nhóm.
- Cử đại diện của nhóm trình chiếu và giải thích khi GV gọi.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Chia nhóm HS.
- Quan sát HS làm bài.
- Cho HS trình chiếu lời giải.
- Nhận xét lời giải. 
- Nhận xét mối quan hệ giữa tan, cot cuả hai cung và 
2)Hai góc hơn kém nhau :
sin()= -sin()
cos()= -cos()
tan()= tan()
cot()= cot()
	Hoạt động 4: 
	Cho cung . Biểu diễn góc (cung) giá trị lượng giác sin và cos của - lên đường tròn lượng giác và nhận xét mối quan hệ sin và sin(-), cos và cos().
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
- Nghe, hiểu, nhiệm vụ.
- Thảo luận và trình bày lời giải vào phiếu học tập theo nhóm.
- Cử đại diện của nhóm trình chiếu và giải thích khi GV gọi
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Chia nhóm HS.
- Quan sát HS làm bài.
- Cho HS trình chiếu lời giải.
- Nhận xét lời giải. 
- Nhận xét mối quan hệ giữa tan, cot cuả hai cung và 
3)Hai góc bù nhau:
sin()= sin()
cos()= -cos()
tan() = -tan ()
cot() = -cot ()
	Hoạt động 5: 
	Cho cung . Biểu diễn góc (cung) giá trị lượng giác sin và cos của lên đường tròn lượng giác và nhận xét mối quan hệ sin và sin(), cos và cos().
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
- Nghe, hiểu, nhiệm vụ.
- Thảo luận và trình bày lời giải vào phiếu học tập theo nhóm.
- Cử đại diện của nhóm trình chiếu và giải thích khi GV gọi.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Chia nhóm HS.
- Quan sát HS làm bài.
- Cho HS trình chiếu lời giải.
- Nhận xét lời giải. 
- Nhận xét mối quan hệ giữa tan, cot của hai cung và 
4)Hai góc phụ nhau:
sin()= cos()
cos()= sin()
tan()= cot()
cot()= tan()
Hoạt động 6: 
	Cho cos 10o=a, tính sin80o và sin(-100o)
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
- Nghe, hiểu, nhiệm vụ.
- Thảo luận và trình bày lời giải vào phiếu học tập theo nhóm.
- Cử đại diện của nhóm trình chiếu và giải thích khi GV gọi.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Chia nhóm HS.
- Quan sát HS làm bài.
- Cho HS trình chiếu lời giải.
- Nhận xét lời giải. 
- Cho HS ghi nhận xét SGK 
sin80o=sin(90o-10o)
= cos10o= a
sin(-100o)= -sin100o 
= -sin(180o-80o)
= -sin80o= -cos10o=-a
	Hoạt động 7:
	Bằng mối liên quan giữa các giá trị lượng giác, các góc(cung) đặc biệt tính cos(), sin(), tan(), cot() theo sin, cos, tan, cot.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
- Nghe, hiểu, nhiệm vụ.
- Thảo luận và trình bày lời giải vào phiếu học tập theo nhóm.
- Cử đại diện của nhóm trình chiếu và giải thích khi GV gọi.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Chia nhóm HS.
- Quan sát HS làm bài.
- Cho HS trình chiếu lời giải.
- Nhận xét lời giải. 
Ví dụ :
sin()= -cos()
cos()= sin()
tan()= -cot()
cot()= -tan()
	Hoạt động 8:
	Tính cos(), 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
- Nghe, hiểu, nhiệm vụ.
- Thảo luận và trình bày lời giải vào phiếu học tập theo nhóm.
- Cử đại diện của nhóm trình chiếu và giải thích khi GV gọi.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Chia nhóm HS.
- Quan sát HS làm bài.
- Cho HS trình chiếu lời giải.
- Nhận xét lời giải. 
cos() =cos()=cos()
=cos()=-cos
=-
	Hoạt động 9:
	Hãy sắp xếp thứ tự cho hợp lí rồi rút gọn biểu thức sau: 
	tan10otan20otan30otan40otan50otan60otan70otan80o
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
- Nghe, hiểu, nhiệm vụ.
- Thảo luận và trình bày lời giải vào phiếu học tập theo nhóm.
- Cử đại diện của nhóm trình chiếu và giải thích khi GV gọi.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Chia nhóm HS.
- Quan sát HS làm bài.
- Cho HS trình chiếu lời giải.
- Nhận xét lời giải. 
tan10otan20otan30otan40o
tan50otan60otan70otan80o
=tan10otan80otan20otan70o
tan30otan60otan40otan50o
=tan10ocot10otan20ocot20o
tan30ocot30otan40ocot40o
=1
	Hoạt động 10:
	Cho góc (0<<), thì sđ(Ou,Ov)=?. Nhận xét cos(uOv) và cos(Ou,Ov), sin(uOv) và sin(Ou,Ov).
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
- Nghe, hiểu, nhiệm vụ.
- Thảo luận và trình bày lời giải vào phiếu học tập theo nhóm.
- Cử đại diện của nhóm trình chiếu và giải thích khi GV gọi.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Chia nhóm HS.
- Quan sát HS làm bài.
- Cho HS trình chiếu lời giải.
- Nhận xét lời giải. 
Chú ý :
sđ(Ou,Ov) bằng hoặc 
cos(uOv)=cos(Ou,Ov)
sin(uOv)=
	Hoạt động 11: (củng cố)
	Hãy quan sát mối quan hệ của 4 trường hợp đặc biệt: cung đối, cung hơn kém , cung bù, cung phụ. Nêu nhận xét nét đặc trưng nhất ở mỗi trường hợp?
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
- Nghe, hiểu, nhiệm vụ.
- Thảo luận và trình bày lời giải vào phiếu học tập theo nhóm.
- Cử đại diện của nhóm trình chiếu và giải thích khi GV gọi.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
- Chia nhóm HS.
- Quan sát HS làm bài.
- Cho HS trình chiếu lời giải.
- Nhận xét lời giải. 
	Dặn dò:
Học thuộc các trường hợp của gtlg của các góc(cung) có liên quan đặc biệt.
Làm bài tập 24-29 SGK trang 205-206 
Tiết 83,84 §4. MỘT SỐ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC.
1/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức cơ bản: Giúp học sinh nhớ và sử dụng được các công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức hạ bậc, biến đổi tổng thành tích và biến đổi tích thành tổng.
 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Biến đổi thành thạo các công thức trên, vận dụng giải các bài tập về lượng giác.
 3. Thái độ nhận thức: Phát triển tư duy trong quá trình giải bài tập lượng giác.
2/ Chuẩn bị phương tiện dạy học:
 a) Thực tiễn: 
 b) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.	
3/ Tiến trình tiết dạy:
 a)Kiểm tra bài cũ: 
 b) Giảng bài mới:
Tg
 Nội dung
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
45
45
1)Công thức cộng :
a) Công thức cộng đvới sin và côsin :
cos(α-β)=cosαcosβ -sinαsinβ
cos(α+β)=cosαcosβ+sinαsinβ
sin(α-β)=sinαcosβ+cosαsinβ
sin(α+β)=sinαcosβ-cosαsinβ
b) Công thức cộng đvới tang :
(khi các biểu thức có nghĩa)
2)Công thức nhân đôi :
cos2α =cos2α -sin2α 
sin2α =2sinαcosα 
tan2α =.
Chú ý : các công thức hạ bậc 
cos2x=
sin2x=
3)Công thức b đổi tích thành tổng và biến đổi tổng thành tích :
a) công thức b đổi tích thành tổng :
b) công thức b đổi tổng thành tích :
Các cthức lg cơ bản?
Ví du1 :Gv giải thích, hướng dẫn và cho hs thực hiện
Ví du2 :Gv giải thích, hướng dẫn và cho hs thực hiện
Ví du3 :Gv giải thích, hướng dẫn và cho hs thực hiện
tg2x ?
Ví du4 :Gv giải thích, hướng dẫn và cho hs thực hiện
Ví du5 :Gv giải thích, hướng dẫn và cho hs thực hiện
Ví du6 :Gv giải thích, hướng dẫn và cho hs thực hiện
(khi các b thức có nghĩa)
HĐ1:
cho hs thực hiện
HĐ2: cho hs thực hiện
Đ
Ví du3: 
a) cos2α =cos2α -sin2α =2cos2α -1=1-2sin2α
b) Với thì cos2α ≠ 0 và ta có 
=
=
=
HĐ3 : cos4α=2cos22α -1=
 =2(2cos2α -1)2-1
 =8cos4α-8 cos2α +1
HĐ4 : 
sinαcosαcos2αcos4α=
=sin2αcos2αcos4α=sin4αcos4α
=sin8α
HĐ5 :
 3) Củng cố: Công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức hạ bậc, công thức biến đổi tích thành 
 tổng và biến đổi tổng thành tích . 
 4) Bài tập về nhà:Câu hỏi và bt 38-45 trang 213, 214 sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so.doc