Tiết soạn: 01
Tên bài: Mệnh đề và mệnh đề chứa biến
I, Mục tiêu:
1, Về kiến thức:
- Nắm được khái niệm về mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là một mệnh đề hay không?
- Nắm được KN mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương.
2, Về kỹ năng:
- Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho.
3, Về tư duy
- Phát triển tư duy lô gíc.
Ngày sọan: Ngày giảng: Tiết soạn: 01 Tên bài: Mệnh đề và mệnh đề chứa biến I, Mục tiêu: 1, Về kiến thức: - Nắm được khái niệm về mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là một mệnh đề hay không? - Nắm được KN mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương. 2, Về kỹ năng: - Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho. 3, Về tư duy - Phát triển tư duy lô gíc. 4, Về thái độ: - Nghiêm túc, say mê trong học tập. II, Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1, Thực tiễn: 2, Phương tiện: - Bảng phụ cho các hoạt đọng nhận thức và luyện tập. 3, Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở. III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động. A, Các tình huống dạy học: Tình huống 1: Tình huống 2: Tình huống 3: B, Tiến trình bài dạy: 1, Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong bài giảng. 2, Dạy bài mới: I, Mệnh đề là gì: Tình huống 1: Hoạt động 1: GV treo bảng phụ số 1: Hãy đánh dấu “x” vào ô trống thích hợp. Phát biểu Đúng Sai Không xđ a, Hà nội là thủ đô của nước Việt Nam. x b, Thượng Hải là một thành phố của Ấn Độ. x c. 2+3=5. x d. 27 chia hết cho 5. x e. Nhanh lên đi. x *) Gọi lần lượt từng HS đại diện cho từng nhóm trả lời. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ? Em hãy cho biết sự khác nhau giữa 4 phát biểu a, b, c, d và phát biểu e, ? Gợi cho HS có KN mệnh đề. Gọi HS lấy các VD mệnh đề đúng, các mệnh đề sai, không là mệnh đề. - Nghe và hiểu nhiệm vụ - Suy nghĩ và trả lời. - HS nêu khái niệm mệnh đề. - HS suy nghĩ và đưa ra các mệnh đề phù hợp. II, Mệnh đề phủ định. Tình huống 2: Hoạt động 2: GV treo bảng phụ số 2. (Hình vẽ VD2 trang 4) Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ? Nêu MQH giữa hai mệnh đề trên, hãy xác định tính đúng-sai của mỗi mệnh đề? ? Nếu ký hiệu P là mệnh đề 1 thì mệnh đề 2 có thể diễn đạt ntn? - Gợi ý để đưa ra KN mệnh đề đảo. - Hướng dẫn HS sử dụng ký hiệu P và . - Suy nghĩ và trả lời. Hai mđ trên có tính khẳng định trái ngược nhau. Mđ 1 đúng và mđ 2 sai. - Suy nghĩ và trả lời. Mđề 2 có thể phát biểu là “ Không phải P”. - HS nêu KN mệnh đề đảo của một mệnh đề (SGK trang 5). Hoạt động 3: GV treo bảng phụ số 3: Hãy nêu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng-sai của mỗi mệnh đề: Mệnh đề P Mệnh đề a. Phương trình x2-3x+2=0 có nghiệm. b. 210-1 chia hết cho 11. c. Có vô số số nguyên tố. III, Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo Tình huống3: Hoạt động 4: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò - Yêu cầu HS đọc VD3 (SGK trang 5) và trả lời câu hỏi sau: ? Nếu ta ký hiệu P là mđ “ An vượt đèn đỏ” và Q là mđ: “ An vi phạm luật giao thông” thì mđ “ Nếu An vượt đèn đỏ thì An vi phạm luật giao thông” có dạnh ntn? - Khẳng định mđ dạng “ Nếu P thì Q ” là mđ kéo theo. - Yêu cầu HS suy nghĩ và đưa ra KN mđ kéo theo. - HD HS sủ dụng ký hiệu và các cách phát biểu sủ dụng ngôn ngữ ở các dạng: “P kéo theo Q”, “Psuy ra Q”, “ Vì P nên Q”. -Yêu cầu HS xác định GT của mđề trong các khả năng: * ) P đúng, Q đúng. *) P đúng, Q sai HS suy nghĩ và trả lời. Dạng : “ Nếu P thì Q ”. HS suy nghĩ và nêu KN mđề kéo theo. HS suy nghĩ và trả lời. *) P đúng, Q đúng thì là mđ đúng. *) P đúng, Q sai thì là mđề sai. Hoạt động 5: Cho tứ giác ABCD. Xét mđề P: “Tứ giác ABCD là hình chữ nhật” và mđề Q: “Tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau” Hãy phát biểu mđề theo nhiều các khác nhau. Hoạt động 6: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò - Cho mđề dạng : “Nếu tam giác ABC đều thì tam giác ABC có ba góc bằng nhau” Yêu cầu HS nêu mđề . - Đưa ra KN mệnh đề đảo. - HS suy nghĩ và trả lời. “Nếu tam giác ABC có ba góc bằng nhau thì tam giác ABC đều” - Nêu KN mệnh đề đảo. IV. Mệnh đề tương đương: Tình huống 4 Hoạt động 7: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nêu ví dụ 6: Cho tam giác ABC. Xét mđề: P: “Nếu tam giác ABC đều thì tam giác ABC có ba góc bằng nhau” và Q: “Nếu tam giác ABC có ba góc bằng nhau thì tam giác ABC đều” ? Hãy XĐ tính đúng-sai của hai mđề trên? - Lập mđề R: “Tam giác ABC đều nếu và chỉ nếu tam giác ABC có ba góc bằng nhau” - Đưa ra KN mđề tương đương. - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Xác định tính đúng sai của 2 mệnh đề P và Q đã cho. - Xác định tính đúng sai của mệnh đề R đã 3, Củng cố toàn bài: 4, Giao bài tập về nhà:
Tài liệu đính kèm: