Giáo án Đại số 10 NC tiết 2: Mệnh đề và mệnh đề chứa biến (tiếp)

Giáo án Đại số 10 NC tiết 2: Mệnh đề và mệnh đề chứa biến (tiếp)

Tiết 2 : MỆNH ĐỀ VÀ MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN (TIẾP)

A. MỤC TIÊU

 1.Về kiến thức:

 - Hiểu k/n mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là mđ hay không?

 - Nắm được các k/n đề phủ định, mđ kéo theo, mđ tương đương, mđ chứa biến.

 2.Về kĩ năng:

 - Biết chuyển mđ phủ định của một mđ, mđ kéo theo và mđ tđ từ hai mđ đã cho và xác định được tính đúng sai của các mđ này.

 - Biết chuyển mđ chứa biến thành mđ bằng cách: hoặc gán cho biến 1 giá trị cụ thể trên miền xác định của chúng, hoặc gán các kí hiệu , vào phía trước nó.

 - Biết xác định các kí hiệu , trong các suy luận toán học.

 - Biết cách lập mđ phủ định của mđ có chứa kí hiệu ,

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1233Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 NC tiết 2: Mệnh đề và mệnh đề chứa biến (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/09/2007 Ngày giảng: 07/09/2006
Tiết 2 : Mệnh đề và mệnh đề chứa biến (Tiếp)
A. Mục tiêu
	1.Về kiến thức:
	- Hiểu k/n mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là mđ hay không?
	- Nắm được các k/n đề phủ định, mđ kéo theo, mđ tương đương, mđ chứa biến.
	2.Về kĩ năng:
	- Biết chuyển mđ phủ định của một mđ, mđ kéo theo và mđ tđ từ hai mđ đã cho và xác định được tính đúng sai của các mđ này.
	- Biết chuyển mđ chứa biến thành mđ bằng cách: hoặc gán cho biến 1 giá trị cụ thể trên miền xác định của chúng, hoặc gán các kí hiệu ", $ vào phía trước nó.
	- Biết xác định các kí hiệu ", $ trong các suy luận toán học.
	- Biết cách lập mđ phủ định của mđ có chứa kí hiệu ", $	
	3.Về tư duy:
	- Biết vận dụng vào thực tế, giải các bài tập
	 4. Về thái độ: 
	- Nghiêm túc, chính xác trong các hoạt động thực hành.
B. Chuẩn bị phương tiện dạy học
	1. Thực tiễn: 
	Vận dụng trong thực tế cuộc sống, trong các môn học khác.
	2. Phương tiện:
 - Thầy: Bảng phụ, phiếu trắc nghiệm( hoặc máy chiếu).
 - Trò : Làm trước các bài tập đã cho.
	3. về phương pháp dạy học:
 - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy sen kẽ hoạt động nhóm.
C. Tiến trình bài học và các hoạt động
	 I. Các hoạt động học tập
	 - HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
HĐ 2: Củng cố khái niệm mệnh đề phủ định 
HĐ 3: Củng cố khái niệm mệnh đề kéo theo
HĐ 4 : Củng cố khái niệm mệnh đề chứa biến
HĐ 5 : Củng cố khái niệm mệnh đề phủ định của mđ chứa kí hiệu 
	II. Tiến trình bài học 
	1. Kiểm tra bài cũ
HĐ 1: 
HĐ của học sinh
HĐ của GV
 Trình bày kết quả
câu a là mệnh đề.
Mệnh đề phủ định: Tôi đã không học thuộc bài.
chỉnh sửa hoàn thiện
Nêu các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định.
Trong các câu sau câu nào là mệnh đề, lập mệnh đề phủ định của mệnh đề đó.
a, Tôi đã học thuộc bài.
b, Chiều nay trời có thể mưa.
c, Trả lời câu hỏi nhanh lên.
2.Dạy bài mới:
HĐ 2. Củng cố khái niệm mệnh đề phủ định.
HĐ của HS
HĐ của GV
cả lớp chú ý theo dõi, nhận xét, bổ xung, hoàn chỉnh.
b, là mệnh đề sai
c, là mệnh đề đúng
Bài 1
Gọi 1 HS lên bảng
HĐ 3: Củng cố khái niệm mệnh kéo theo và mđ đảo.
Chú ý theo dõi bạn làm, nhận xét, bổ xung, hoàn chỉnh.
a, Phương trình x2- 3x+2=0 không có nghiệm. Mệnh đề này sai
b, 210-1 không chia hết cho 11.
mệnh đề này sai vì 1024 – 1 chia hết cho 11.
c, Tồn tại số không là số nguyên tố. mệnh đề này là đúng.
Bài 2
gọi 1 hs lên bảng trình bày, 
GV chỉnh sửa hoàn chỉnh
HĐ 4: Củng cố khái niệm mệnh đề tương đương.
Bài 3
1, Tứ giác ABCD là hình vuông khi và chỉ khi Tứ giác ABCD là hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc.
2, Tứ giác ABCD là hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc khi và chỉ khi Tứ giác ABCD là hình vuông.
Bài 3.
gọi 1 hs lên bảng trình bày, 
GV chỉnh sửa hoàn chỉnh
HĐ 5: Củng cố khái niệm mệnh đề chưa biến, kí hiệu 
cả lớp theo dõi bạn làm, nhận xét, đánh giá bổ xung.
P(5) đúng
P(2) sai
a, nN* , n2 – 1 không là bội của 3
b, x R , x2- x +1 <0;
c, Q , x2 
Bài 4.
gọi 1 hs lên bảng trình bày, 
GV chỉnh sửa hoàn chỉnh
Bài 5
gọi 1 hs lên bảng trình bày, 
GV chỉnh sửa hoàn chỉnh
	3, Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà.
	- Nắm vững các khái niệm , tự lấy thêm ví dụ.
	- Đọc trước bài áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học

Tài liệu đính kèm:

  • docDSNC_T2.doc