Giáo án Đại số 10 NC tiết 79: Giá trị lượng giác của một cung ( góc) lượng giác

Giáo án Đại số 10 NC tiết 79: Giá trị lượng giác của một cung ( góc) lượng giác

Tiết soạn: 79

 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG

 ( GÓC) LƯỢNG GIÁC

I, MỤC TIÊU:

1, Về kiến thức: Giúp cho học sinh nắm được

+ Nắm vững các giá trị lượng giác của một góc bất kì.

+ Nắm được các hằng đẳng thức lượng giác tính chất của các giá trị lượng giác.

+ nắm vững cách xác định dấu của các giá trị lượng giác.

+ Năm sđược ý nghĩa hình học của tang và côtang.

2, Về kỹ năng:

+ Tính được các giá trị lượng giác của các góc.

+ Biết vận dụng linh hoạt các công thức đơn giản.

+Biết áp dụng các công thức trong việc giải các bài tập

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2267Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 NC tiết 79: Giá trị lượng giác của một cung ( góc) lượng giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan: 15/04 Ngày giảng: 19/04/2007
Tiết soạn: 79
 Giá trị lượng giác của một cung 
 ( góc) lượng giác
I, Mục tiêu:
1, Về kiến thức: Giúp cho học sinh nắm được
+ Nắm vững các giá trị lượng giác của một góc bất kì.
+ Nắm được các hằng đẳng thức lượng giác tính chất của các giá trị lượng giác.
+ nắm vững cách xác định dấu của các giá trị lượng giác.
+ Năm sđược ý nghĩa hình học của tang và côtang.
2, Về kỹ năng:
+ Tính được các giá trị lượng giác của các góc.
+ Biết vận dụng linh hoạt các công thức đơn giản.
+Biết áp dụng các công thức trong việc giải các bài tập 
3, Về tư duy:
- Phát triển khả năng tư duy trong quá trình làm bài tập.
4, Về thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác, tích cực trong các hoạt động.
- Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, làm việc khoa học.
II, Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1, Thực tiễn: 
2, Phương tiện:
	- Thầy: GA, SGK, thước kẻ, các bảng phụ, bút dạ, máy chiếu.
	- Trò : Kiến thức cũ liên quan, SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
3, Phương pháp:- Đàm thoại gợi mở thông qua các ví dụ, hoạt động.
III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động.
Hoạt động 1, Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
Câu hỏi 1: Hãy nêu định nghĩa hệ toạ độ gắn với đường tròn lượng giác
Câu hỏi 2: Hãy nêu định nghĩa giá trị lượng giác của một góc 
Bài mới:
Hoạt động 2: ( 20’)
3.Giá trị lượng giác của tang và cotang
a. Định nghĩa: GV nêu các định nghĩa
 được gọi là tang a, kí hiệu tana
Vậy 
 được gọi là côtang a, kí hiệu cot a
Vậy co
Khi sđ(0u; 0v) = a0 ta cũng viết tan(0u; 0v) = tan a0 ; cot(0u; 0v) = cota0
GV đưa ra ví dụ 2 và đặt các câu hỏi sau để thực hiện
H1: Tìm: 
H2: Tìm: 
H3: Tìm: sin 2250 và cos2250 
H4: Tìm tan 2250
B, ý nghĩa hình học
GV sử dụng hình 615 và 6 16 và nêu ý nghĩa trục tang và côtang
H1: Xác định các góc a ( điểm M thuộc góc phần tư nào) để tan a > 0
H2: Xác định các góc a ( điểm M thuộc góc phần tư nào) để tan a < 0
H3: Xác định các góc a ( điểm M thuộc góc phần tư nào) để cot a > 0
H4: Xác định các góc a ( điểm M thuộc góc phần tư nào) để cot a > 0
GV nêu ví dụ 3 và đặt câu hỏi sau để thực hiện
H1: Tìm sin(-450) và cos( - 450)
H2: Tìm tan ( - 450)
H3: Tìm 
H4: Tìm 
Thực hiện 
GV thực hiện thao tác này trong 3’
HĐ của GV
HĐ của HS
Câu hỏi 1
M thuộc cung phần tư nào thì 
Tan a > 0
Câu hỏi 2
M thuộc cung phần tư nào thì 
cot a < 0
Câu hỏi 3
Dấu của tana và cot a trong mỗi góc phần tư trên như thế nào?
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
M thuộc góc I và II
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
M thuộc góc II và IV
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Cùng dấu
Cho đường tròn lượng giác tâm 0 gốc A. Xét hệ toạ độ vuông góc 0xy sao cho tia 0x trùng với tia 0A, góc lượng giác (0x; 0y) là góc 
Hệ toạ độ đó gọi là hệ toạ độ vuông góc gắn với đường tròn lượng giác
Sau đó treo bảng 611 và đưa ra các câu hỏi
H1: Nêu toạ độ của các điểm A, B, A’, B’
H2: Chỉ ra điểm M mà cung lượng giác 
Thực hiện 
GV thực hiện thao tác này trong 3’
HĐ của GV
HĐ của HS
Câu hỏi 1
Nhận xét gì về dấu của các toạ độ của điểm M?
Câu hỏi 2:
Tìm toạ độ của điểm M.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
 Các toạ độ đều âm
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Hoạt động 3 ( 10’)
2. Giá trị lượng giác của sin và côsin
A, Định nghĩa
GV treo hình 612 lên bảng và đưa ra định nghĩa>
Với mỗi góc lượng giác (0u; 0v) có số thực a. Lấy điểm M trên đường tròn lượng giác để ( OA;OM) = a. Gọi toạ độ của M trong hệ toạ độ gắn với đường tròn lượng giác là (x; y)
Hoành độ x của M đợc gọi là côsin của góc lượng giác (0u; 0v)
 Hay của a kí hiệu cos ( 0u; 0v) = cosa = x 
Tung độ y của M đợc gọi là sin của góc lượng giác (0u; 0v) Hay của a kí hiệu sin(0u; 0v) = sina = y 
Nếu số đo của sđ( 0u; 0v) = a0 thì ta cũng viết
Cos(0u; 0v) = cosa0 ; sin(0u; 0v) = sina0
GV nêu ví dụ 1 sử dụng hình 13, 6 14 và đặt câu hỏi
H1: Xác định điểm M biểu diễn các góc trên
H2: Tìm sin và côsin của các góc đó
GV nêu ý nghĩa của trịc sin và trục côsin 
Thực hiện 
GV thực hiện thao tác này trong 3’
HĐ của GV
HĐ của HS
Câu hỏi 1
Tìm điểm M để (OA; OM) = a và sina = 0.
Câu hỏi 2 
Khi đó hãy tìm cos a =?
Câu hỏi 3 
Tìm điểm M để (OA; OM) = a và cosa = 0.
Câu hỏi 4 
Khi đó hãy tìm sin a =?
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
M trùng với A và A’
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Khi M trùng với A thì cos a = 1
Khi M trùng với A’ thì cos a = -1
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
M trùng với B và B’
Gợi ý trả lời câu hỏi 4
Khi M trùng với B thì sin a = 1
Khi M trùng với B’ thì sin a = -1
Hoạt động 4: ( 9’)
B, Tính chất:
1. Vì các góc lượng giác a+ k2p , kẻZ cùng xác định một điểm M trên đường tròn lượng giác nên:
 Cos (a+ k2p) = cosa; sin (a+ k2p) = sina.
2. Với mọi a ta luôn có:
-1 Ê cosa Ê 1; -1 Ê sina Ê 1
3, Vì OH2 + OK2 = 1 nên cos2a + sin2a = 1
Thực hiện 
GV thực hiện thao tác này trong 3’
HĐ của GV
HĐ của HS
Câu hỏi 1
M thuộc nửa mặt phẳng nào thì
 cos a < 0 ?
Câu hỏi 2 M thuộc nửa mặt phẳng nào thì
 cos a > 0 ?
Câu hỏi 3 
Tìm dấu của sin3
Câu hỏi 4
Tìm dấu của cos3 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
M thuộc nửa mp(BA’B’)
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
M thuộc nửa mặt phẳng (BAB’)
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Dấu dương 
Gợi ý trả lời câu hỏi 4
Dấu âm
Hoạt động 5:Hướng dẫn học và làm bài ở nhà: (1’)
	- HS về nhà ôn lại lý thuyết trong bài học.
	- Giải các bài tập: 
	- Chuẩn bị cho tiết học sau: đọc trước bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docDSNC_T79.doc