Giáo án Đại số 10 NC tiết 8, 9: Luyện tập

Giáo án Đại số 10 NC tiết 8, 9: Luyện tập

Tiết 8,9 : LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu : Giúp HS

1/ Về kiến thức :

Ôn tập củng cố các kiến thức về cách biểu diễn tập hợp , vân dụng các khái niệm tập con , hai tập hợp bằng nhau, các phép toán trên tập hợp vào giải bài tập

2/ Về kỹ năng :

- Viết 1 tập hợp theo hai cách

- Xác định tập con của 1 tập hợp

- Thực hiện các phép toán về tập hợp

3/ Về tư duy và thái độ :

- Biết toán học có ứng dụng thực tế

- Biết quy lạ về quen

- Rèn luyện tính chính xác , cẩn thận

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1233Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 NC tiết 8, 9: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 8,9 :	 luyện tập Ngày soạn :19/9/06
I/ Mục tiêu : Giúp HS 
1/ Về kiến thức :
Ôn tập củng cố các kiến thức về cách biểu diễn tập hợp , vân dụng các khái niệm tập con , hai tập hợp bằng nhau, các phép toán trên tập hợp vào giải bài tập
2/ Về kỹ năng :
Viết 1 tập hợp theo hai cách 
Xác định tập con của 1 tập hợp 
Thực hiện các phép toán về tập hợp
3/ Về tư duy và thái độ :
- Biết toán học có ứng dụng thực tế 
- Biết quy lạ về quen 
- Rèn luyện tính chính xác , cẩn thận 
II/ Chuẩn bị phương tiện dạy học :
GV : Giáo án và máy tính , máy chiếu
HS : Làm bài trước ở nhà 
III/ Phương pháp :
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy 
IV/ Tiến trình bài giảng :
Tiết 8 :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
HS1 : a/ A = {0 ; 2 ; -1/2} 
b/ = {2 ; 3 ; 4 ; 5 }
HS 2 : 
Yêu cầu 2 HS lên bảng 
HS1 : Giải bài tập 22 trang 20 
HS 2 : Nêu khái niệm tập con và giải bài tập 21 
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
HS1 : a/ A là tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10
A= {n | n < 10 và n là số nguyên tố }
b/ 
c/ C = 
HS : a/ Sai
 b/ Đúng 
Yêu cầu 2 HS lên bảng biểu diễn và trả lời 
a/ Sai, b/ Đúng, c/ Sai, d/ Đúng 
HS1 : a/ {a ; b ; c } ; {a ; c ; d} , {b ; c ; d}, {a ; b ; d},
HS 2 : {a ; b},{a ; c  }, {a ; d}, {b ; d}, {b ; c }, { c ; d},
HS 3 : {a},{b},{c},{d}, 
HS : 6 
- HS liệt kê các tập con có 2 phần tử
Cách khác : Mỗi phần tử của A có mặt trong 5 tập con có 2 phần tử của A . Vì A có 6 phần tử nên ta có : 6 x 5 = 30 ( tập con ) 
Trong cách đễm này , mõi tập con được đếm 2 lần , nên thực chất chỉ có 30 : 2 = 15 tập con có 2 phần tử của A .
TQ : A có n phần tử ( n ≥ 2 ) số tập con gồm 2 phần tử là : 
HS : Viết A dưới dạng liệt kê 
A = {1 ; 2 ;3 } , B = {5 ; 3 ; 1 }
Từ đó suy ra : A và B không bằng nhau 
HS trả lời : Dựa vào định nghĩa 
A =B 
CM : Lấy n A có n = 2k là số chẵn nên n có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 , Suy ra n B
Ngược lại , n B có n = 10h + r ( r {0, 2 ; 4 ; 6 ; 8 }) . Suy ra 2 = 2t với t {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 } 
Bài 23 (SGK)
 Yêu cầu HS lên bảng 
GV gợi ý : Nêu bằng lời rồi sao đó dùng kí hiệu tập hợp
Yêu cầu 1 HS trả lời bài 35 trang 22 SGk
Bài 29 : (SGK) 
GV đưa lên màn hình 
HD : Biểu diên các giá trị của x lên trục số 
Bài 36 : SGK 
Yêu cầu 3 HS lên bảng 
HD : Ghép các phần tử đầu với các phần tử sau
? Có bao nhiêu tập con có 2 phần tử 
Cho bài toán : A = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 } Tập A có bao nhiêu tập con có 2 phần tử 
- Yêu cầu HS trả lời , giải thích .
- Nhận xét cách giải này và yêu cầu HS nêu cách giải khác
HD : Phần tử 1 sẽ có mặt trong bao nhiêu tập con gồm 2 phần tử của A 
- từ đó nêu nhận xét và đưa ra kết quả 
Bài 24 : SGK
Yêu cầu 1 HS trả lời 
Bài 40 : SGK
Yêu cầu 1 HS nêu phương pháp 
GV gọi 1 HS chứng minh A = B 
Yêu cầu 2 HS chứng minh : A = C và A ≠ D
Tiết 9 :
Hoạt động 3 : Luyện tập 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
 HS nhận nhiệm vụ và 2 HS lên bảng làm 
B\ C = {0 ; 2 ; 8 ; 9 }
A (B \ C) = {2 ; 9 }
A B = {2 ; 4 ; 6 ; 9 } 
(A B) \ C = {2 ; 9 }
Suy ra : (A B) \ C = A (B \ C)
34) 
A = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 }
B = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 }
C = {4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 }
HS : Khẳng định B là đúng 
HS : Khẳng định D là sai 
Bài 39 : Biểu diễn trên trục số 
hoặc =
 = 
 Yêu cầu 2 HS lên bảng chữa bài 32 trang 21 và 34 trang 22
Hỏi : Hãy nêu quy tắc thực hiện 
GV gọi 1 HS trả lời bài 42 trang 22
GV gọi 1 HS trả lời bài 38 trang 22
Bài 39 : trang 22 
 Gọi 1 HS lên bảng 
- Sử dụng trục số 
- Gọi 2 HS giải bài 41 và 37 trang 22
Hoạt động 4 : Củng cố : Nhắc lại các kiến thức của bài học 
BTVN : Giải các bài tập còn lại và các bài tập trong sách bài tập 
Tiết 8,9 :	 luyện tập Ngày soạn :19/9/06
I/ Mục tiêu : Giúp HS 
1/ Về kiến thức :
Ôn tập củng cố các kiến thức về cách biểu diễn tập hợp , vân dụng các khái niệm tập con , hai tập hợp bằng nhau, các phép toán trên tập hợp vào giải bài tập
2/ Về kỹ năng :
Viết 1 tập hợp theo hai cách 
Xác định tập con của 1 tập hợp 
Thực hiện các phép toán về tập hợp
3/ Về tư duy và thái độ :
- Biết toán học có ứng dụng thực tế 
- Biết quy lạ về quen 
- Rèn luyện tính chính xác , cẩn thận 
II/ Chuẩn bị phương tiện dạy học :
GV : Giáo án và máy tính , máy chiếu
HS : Làm bài trước ở nhà 
III/ Phương pháp :
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy 
IV/ Tiến trình bài giảng :
Tiết 8 :
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
HS1 : a/ A = {0 ; 2 ; -1/2} 
b/ = {2 ; 3 ; 4 ; 5 }
HS 2 : 
Yêu cầu 2 HS lên bảng 
HS1 : Giải bài tập 22 trang 20 
HS 2 : Nêu khái niệm tập con và giải bài tập 21 
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
HS1 : a/ A là tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10
A= {n | n < 10 và n là số nguyên tố }
b/ 
c/ C = 
HS : a/ Sai
 b/ Đúng 
Yêu cầu 2 HS lên bảng biểu diễn và trả lời 
a/ Sai, b/ Đúng, c/ Sai, d/ Đúng 
HS1 : a/ {a ; b ; c } ; {a ; c ; d} , {b ; c ; d}, {a ; b ; d},
HS 2 : {a ; b},{a ; c  }, {a ; d}, {b ; d}, {b ; c }, { c ; d},
HS 3 : {a},{b},{c},{d}, 
HS : 6 
- HS liệt kê các tập con có 2 phần tử
Cách khác : Mỗi phần tử của A có mặt trong 5 tập con có 2 phần tử của A . Vì A có 6 phần tử nên ta có : 6 x 5 = 30 ( tập con ) 
Trong cách đễm này , mõi tập con được đếm 2 lần , nên thực chất chỉ có 30 : 2 = 15 tập con có 2 phần tử của A .
TQ : A có n phần tử ( n ≥ 2 ) số tập con gồm 2 phần tử là : 
HS : Viết A dưới dạng liệt kê 
A = {1 ; 2 ;3 } , B = {5 ; 3 ; 1 }
Từ đó suy ra : A và B không bằng nhau 
HS trả lời : Dựa vào định nghĩa 
A =B 
CM : Lấy n A có n = 2k là số chẵn nên n có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 , Suy ra n B
Ngược lại , n B có n = 10h + r ( r {0, 2 ; 4 ; 6 ; 8 }) . Suy ra 2 = 2t với t {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 } 
Bài 23 (SGK)
 Yêu cầu HS lên bảng 
GV gợi ý : Nêu bằng lời rồi sao đó dùng kí hiệu tập hợp
Yêu cầu 1 HS trả lời bài 35 trang 22 SGk
Bài 29 : (SGK) 
GV đưa lên màn hình 
HD : Biểu diên các giá trị của x lên trục số 
Bài 36 : SGK 
Yêu cầu 3 HS lên bảng 
HD : Ghép các phần tử đầu với các phần tử sau
? Có bao nhiêu tập con có 2 phần tử 
Cho bài toán : A = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 } Tập A có bao nhiêu tập con có 2 phần tử 
- Yêu cầu HS trả lời , giải thích .
- Nhận xét cách giải này và yêu cầu HS nêu cách giải khác
HD : Phần tử 1 sẽ có mặt trong bao nhiêu tập con gồm 2 phần tử của A 
- từ đó nêu nhận xét và đưa ra kết quả 
Bài 24 : SGK
Yêu cầu 1 HS trả lời 
Bài 40 : SGK
Yêu cầu 1 HS nêu phương pháp 
GV gọi 1 HS chứng minh A = B 
Yêu cầu 2 HS chứng minh : A = C và A ≠ D
Tiết 9 :
Hoạt động 3 : Luyện tập 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
 HS nhận nhiệm vụ và 2 HS lên bảng làm 
B\ C = {0 ; 2 ; 8 ; 9 }
A (B \ C) = {2 ; 9 }
A B = {2 ; 4 ; 6 ; 9 } 
(A B) \ C = {2 ; 9 }
Suy ra : (A B) \ C = A (B \ C)
34) 
A = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 }
B = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 }
C = {4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 }
HS : Khẳng định B là đúng 
HS : Khẳng định D là sai 
Bài 39 : Biểu diễn trên trục số 
hoặc =
 = 
 Yêu cầu 2 HS lên bảng chữa bài 32 trang 21 và 34 trang 22
Hỏi : Hãy nêu quy tắc thực hiện 
GV gọi 1 HS trả lời bài 42 trang 22
GV gọi 1 HS trả lời bài 38 trang 22
Bài 39 : trang 22 
 Gọi 1 HS lên bảng 
- Sử dụng trục số 
- Gọi 2 HS giải bài 41 và 37 trang 22
Hoạt động 4 : Củng cố : Nhắc lại các kiến thức của bài học 
BTVN : Giải các bài tập còn lại và các bài tập trong sách bài tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 8-9 - Luyen tap.doc