Bài: ÔN TẬP CHƯƠNG 2 Ngày soạn:
Tiết :15 Ngày dạy:
I)Mục tiêu:
1)Kiến thức: Học sinh củng cố và có một hệ thống kiến thức đã được học của chương II.
2) Kỹ năng: Củng cố lại các kỹ năng đã được học trong chương I.
3)Tư duy: Phân tích, tổng hợp kiến thức.
II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình.
III) Phương tiện dạy học:
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
Bài: ôn tập chương 2 Ngày soạn: Tiết :15 Ngày dạy: I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Học sinh củng cố và có một hệ thống kiến thức đã được học của chương II. 2) Kỹ năng: Củng cố lại các kỹ năng đã được học trong chương I. 3)Tư duy: Phân tích, tổng hợp kiến thức. II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình. III) Phương tiện dạy học: IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: A)các tình huống dạy học 1)Tình huống 1: Hoạt động1: Củng cố lý thuyết của chương II. 2)Tình huống 2: Hoạt động2: Củng cố tìm tập xác định củahàm số chobởi công thức Hoạt động3: Củng cố sự biến thiên và tính chẵn lẻ của hàm số. Hoạt động4: Củng cố khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số Hoạt động5: Củng cố cách xác định phương trình parabol hàm bậc hai. Hoạt động6: Củng cố sự tương giao giữa hai đồ thị hai hàm số. B)Tiến trình bài dạy: 1)Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập. 2) Dạy bài mới: Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Củng cố lý thuyết của chương II. ỉVấn đáp và yêu cầu HS trả lời nhanh các bài 1 đến bài 9. ỉCủng cố: Sau mỗi bài GV củng cố lại đơn vị kiến thức cần nhớ. ỉ Đứng tại chỗ trả lời yêu cầu của các bài 1 đến bài 9. ( đã chuẩn bị ở nhà) Hoạt động2: Củng cố tìm tập xác định củahàm số chobởi công thức ỉVấn đáp: Tập xác định của hàm số cho ở câu 10a? 10b? ỉYêu cầu 1 HS làm bài 10c. ỉCùng HS sinh nhận xét bài làm, sửa sai (nếu có) ỉVấn đáp và yêu cầu HS trả lời nhanh các bài 10a, b, d. ỉ Củng cố: +cách tìm TXĐ của hàm số cho bởi công thức. ỉMột HS trả lời tại chỗ: 10a) D = Í 10b) D = ẹ ỉ HS2 Hàm số xác định khi: Vậy TXĐ của hàm số: ỉTrả lời kết quả 10a, b, d. Hoạt động3: Củng cố sự biến thiên và tính chẵn lẻ của hàm số. ỉVấn đáp: kết quả của bài 11? ỉYêu cầu 1 HS thực hiện. ỉCùng HS sinh nhận xét bài làm, sửa sai (nếu có) ỉCủng cố: Cách xét tính biến thiên của hàm số (làm tương tự cho bài 12) ỉHS1: Nếu f(x) và g(x) là hai hàm đồng biến thì: f(x) + g(x) là hàm đồng biến + giải thích. ỉ f(x) - g(x) chưa thể kết luận được gì!!! + giải thích thông qua một ví dụ ( chẳng hạn y = 2x và y = 7x là hai hàm số đồng biến nhưng y = 2x - 7x = -5x là hàm nghịch biến. ỉHS2: làm bài 12 cho trường hợp f(x) + g(x). Hoạt dộng4: Củng cố khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số ỉYêu cầu 2HS làm bài 13a và 13d. ỉCùng HS sinh nhận xét bài làm, sửa sai (nếu có) ỉ Định hướng và yêu cầu HS về nhà hoàn thiện các bài còn lại. ỉCủng cố: =... ỉ HS1: ( bài 13a) +Sự biến thiên và đồ thị của hàm số ỉ HS2: ( bài 13d) +Sự biến thiên và đồ thị của hàm số Hoạt dộng5: Củng cố cách xác định phương trình parabol hàm bậc hai. ỉVấn đáp cách viết phương trình parabol khi biết ba điểm đi qua. *Yêu cầu 2HS thực hiện bài 15a và 15b. ỉCùng HS sinh nhận xét bài làm, sửa sai (nếu có) ỉCủng cố: Trục đối xứng: Đỉnh: I ỉ Vì đồ thị hàm số đi qua ba điểm nên toạ độ của chúng phải thoả mản pt: ỉ HS1: làm bài 15a *Đáp số: y = x2 - x - 1 ỉ HS2: làm bài 15b *Đáp số: y = -x2 + 2x + 3 Hoạt động6: Củng cố sự tương giao giữa hai đồ thị hai hàm số. ỉVấn đáp các bước khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số ? +cách tìm toạ độ giao điểm của đồ thị hai hàm số y = f(x) và y = g(x)? * Yêu cầu 2HS thực hiện bài 15a và 15b. ỉCủng cố: +các bước khảo sát và vẽđồ thị +Cách tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị ỉ Trả lời các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc hai!!! ỉ Lập ph. trình hoành độ giao điểm: f(x) = g(x) ỉ HS1: làm bài 15a ỉ HS2: làm bài 15b 3)Củng cố baì học: Đã củng cố từng phần. 4)Hướng dẫn về nhà:+ Hoàn thiện các bài tập cònlại +Ôn lại kiến thức của chương II, xem và chuẩn bị bài “Khái niệm ph,trình”. 5)Bài học kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: