Bài1: BÀI TẬP HÀM SỐ.
Tiết pp:16 tuần: 05
I)Mục tiêu:
1)Kiến thức: Học sinh củng cố các khái niệm tập xác định, đồ thị, đồng biến, nghịch biến, hàm chẵn, hàm lẻ, đồng thời biết cách tìm TXĐ và thực hiện các bước khảo sát hàm số.
2) Kỹ năng: Tìm TXĐ, xét tính chẵn, lẻ của hàm số.
3)Tư duy: Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của hàm số.
II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề.
Ngày 05.tháng 10 năm 2005 Bài1: Bài tập hàm số. Tiết pp:16 tuần: 05 I)Mục tiêu: 1)Kiến thức: Học sinh củng cố các khái niệm tập xác định, đồ thị, đồng biến, nghịch biến, hàm chẵn, hàm lẻ, đồng thời biết cách tìm TXĐ và thực hiện các bước khảo sát hàm số. 2) Kỹ năng: Tìm TXĐ, xét tính chẵn, lẻ của hàm số. 3)Tư duy: Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của hàm số. II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. III) Phương tiện dạy học: IV) Tiến trình bài học và các hoạt động: A)các tình huống dạy học: 1)Tình huống 1: Hoạt động1: Củng cố việc tìm TXĐ của hàm số cho bởi công thức. Hoạt động2: Củng cố “Sự biến thiên của hàm số”. 2)Tình huống 2: Hoạt động3: Củng cố cách xét tính chẵn,lẻ của hàm số. B)Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi dạy bài mới. 2) Dạy bài mới: Hoạt dộng của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Củng cố việc tìm TXĐ của hàm số cho bởi công thức. ỉVấn đáp:Nhắc lại TXĐ của hàm số cho bởi công thức? *Yêu cầu hai HS lên bảng giải bài 1b,d. * Cho HS nhận xét kết quả bài làm. ỉCủng cố: +Cách trình bày bài toán tìm TXĐ. +TXĐ: ... ( Làm tương tự chó bài 2) ỉ TXĐ là tập tất cả sao cho biêủ thức f(x) có nghĩa. ê HS1: làm bài 1b; Đáp số: HS2: làm bài 1d; Đáp số: Hoạt dộng2: Củng cố “Sự biến thiên của hàm số”. ỉVấn đáp: Cách khảo sát sự biến thiên của hàm số? *Yêu cầu hai HS thực hiện bài 4b,d. * Cho HS nhận xét kết quả bài làm. Nhận xét, sửa sai nếu có. ỉCủng cố: Hàm số đồng biến trên (a ; b) Hàm số nghịch biến trên (a ; b) ỉTa lập và xét dấu tỉ số ê HS1: làm bài 4b; *Đáp số: Hàm số đồng biến trên , nghịch biến trên HS2: làm bài 4d; *Đáp số: Hàm số đòng biến trên cả hai khoảng ,. Hoạt động3: Củng cố cách xét tính chẵn,lẻ của hàm số. ỉ Vấn đáp: Nhắc lại khái niệm hàm số chẵn? ( hàm số lẻ)? *Yêu cầu hai HS thực hiện bài 4a,d. * Cho HS nhận xét kết quả bài làm. Nhận xét, sửa sai nếu có. ỉCủng cố: +Cách xét tính chẵn, lẻ của một hàm số. + Lưu ý: ỉVấn đáp:cách làm bài 4e? *Yêu cầu một HS xung phong thực hiện bài 4e. * Cho HS nhận xét kết quả bài làm. Nhận xét, sửa sai nếu có. ỉCủng cố: ỉchẵn trên D nếu ỉlẻ trên D nếu ỉchẵn trên D nếu ỉlẻ trên D nếu *HS1: a) TXĐ: D = R (tập đối xứng) vậy: là hàm số chẵn. d)HS2: TXĐ: D = R (tập đối xứng) vậy: là hàm số lẻ. ỉ xét từng trường hợp: *Thực hiện bài 4e: TXĐ: D = R. Nếu thì và f(-x) = f(x) = 1 Nếu thì và f(-x) = f(x) = 0 Vậy là hàm số chẵn. 3)Củng cố baì học: Đã củng cố từng phần. 4)Hướng dẫn về nhà: Xem và chuẩn bị bài “ hàm số bậc nhất” 5)Bài học kinh nghiệm: . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ²²²²²²²²²{²²²²²²²²
Tài liệu đính kèm: