Giáo án Đại số 10 tiết 20 đến 29

Giáo án Đại số 10 tiết 20 đến 29

HÀM SỐ BẬC HAI

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

 1. Về kiến thức:

 - Hiểu quan hệ giửa đồ thị hàm số y = ax2 + bc + c và y = ax2 (a0).

 - Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số y = ax2 + bc + c (a0).

 2. Về ki năng:

 Cho 1 Parabol dạng y = ax2 + bc + c (a0) học sinh biết xác định tọa độ đỉnh, trục đối xứng, hướng của bề lõm, vẽ được Parabol, từ đó lập được bảng biến thiên và suy ra một số tính chất khác.

 3. Về tư duy: Từ đồ thị hàm số y = ax2 suy ra đồ thị hàm số y = ax2 + bc + c (a0)

 4. Về thái độ: Rèn tính tỉ mĩ, chính xác khi vẽ đồ thị.

 

doc 28 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1241Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 20 đến 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN	: 7 	Ngày soạn	: 
Tiết	: 20 – 21	Ngày dạy	: 
HÀM SỐ BẬC HAI
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
 	1. Về kiến thức:
	- Hiểu quan hệ giửa đồ thị hàm số y = ax2 + bc + c và y = ax2 (a¹0).
 	- Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số y = ax2 + bc + c (a¹0).
 	2. Về kiõ năng:
 	Cho 1 Parabol dạng y = ax2 + bc + c (a¹0) học sinh biết xác định tọa độ đỉnh, trục đối xứng, hướng của bề lõm, vẽ được Parabol, từ đó lập được bảng biến thiên và suy ra một số tính chất khác.
 	3. Về tư duy: Từ đồ thị hàm số y = ax2 suy ra đồ thị hàm số y = ax2 + bc + c (a¹0)
 	4. Về thái độ: Rèn tính tỉ mĩ, chính xác khi vẽ đồ thị.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	Vẽ 1 Parabol trên giấy mô tả phép tịnh tiến hoặc dùng 1 sợi dây kẽm uốn theo hình dạng Parabol.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 	Nhắc lại kiến thức cũ, gợi mở đễ dẫn đến kiến thức mới.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
	TIẾT 1
	1. Kiểm tra bài cũ: Vẽ đồ thị hàm số và lập bảng biến thiên của nó
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
+ Gọi 1 HS lên bảng
+ Yêu cầu các HS còn lại làm vào tập bài tập
+ Hướng dẫn HS xét các khoảng 
+ Yêu cầu HS vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng một hệ trục toạ độ.
+ Dựa vào đồ thị nhận xét về tính đơn điệu
+
+
+ Vẻ đồ thị y=2(x – 3) với 
+ Vẻ đồ thị với 
+ Hàm số nghịch biến và đồng biến 
Ta có: 
Bảng biến thiên:
x
3
y
0
	2. Bài mới:
	* Hoạt động 1: Định nghĩa
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
+ Tìm tập xác định 
+ Đồ thị hàm số
 y = ax2 ? (a¹0)
+ D = R
+ Là 1 Parabol (P)
1.Định nghĩa:
Hàm số bậc hai là hàm số được cho bằng biểu thức có dạng y = ax2 + bc + c trong đó: a, b, c là những hằng số a ¹ 0
 	* Hoạt động 2: Đồ thị hàm số bậc 2
	a. Nhắc lại đồ thị hàm số y = ax2 (a¹0)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
+ Cho HS vẽ (P) y=2x2
+ Đỉnh ?
+ Trục đối xứng
+ Hướng của bề lõm
+ Cho thêm vài điểm đặc biệt
+ Điểm O (0;0)
+ Trục đối xứng: Oy
+ Hướng bề lõm quay lên trên
+ (-1, 2) , (1, 2)
 	b. Đồ thị hàm số y = ax2 + bc + c (a¹0)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
+ Đưa về dạng y = ax2 + p
+ Đặt 
+ Tịnh tuyến (P0) y=ax2 để được (P) 
+ Yêu cầu HS rút ra cách vẽ (P) dựa vào đỉnh, trục đối xứng, hướng bề lõm của đỉnh (P)
+ Cho HS xác định đỉnh, trục đối xứng, hướng bề lõm, cho điểm đặc biệt
+ HS có thể thay xI vào hàm số tìm yI
+ Điểm đặc biệt HS có thể tìm giao điểm của (P) với các trục tọa độ hoặc cho các giá trị của x về 2 phía của xI
+ 
+ 
+ Nhận thấy (P0) và (P) “giống hệt” nhau
+ Đỉnh 
+ Trục đối xứng 
+ Hướng bề lõm quay lên trên nếu a>0 và quay xuống nếu a<0
+ , trục đối xứng x= - 1, bề lõm quay lên trên, điểm đặc biệt 
* Kết luận: Đồ thị hàm số y = ax2 + bc + c (a¹0) là một parabol có đỉnh , nhận đường thẳng làm trục đối xứng, bề lõm quay lên trên nếu a>0, quay xuống nếu a<0
* Cách vẽ (P): SGK trang 56
VD1: Vẽ đề thị hàm số
TIẾT 2
	* Hoạt động 3: Sự biến thiên của của hàm số bậc 2
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
+ Từ đồ thị ở ví dụ 1 các em cho biết tính đơn điệu của hàm số
+ Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu? Khi nào?
+ Từ ví dụ 1 cho HS đi đến lập bảng biến thiên của hàm số y = ax2 + bc + a (a¹0) trong trường hợp tổng quát
+ Cần gợi ý cho HS nhìn vào đồ thị suy ra chiều biến thiên là: Kể từ trái sang phải nếu đồ thị “đi xuống” thì hàm số nghịch biến. Nếu đồ thị “đi lên” thì hàm số đồng biến trên khoảng đó
+ Hướng dẫn HS tìm tọa độ đỉnh, trục đối xứng, hướng bề lõm và cho thêm vài điểm đặc biệt
+ Nhấn mạnh với HS trên bảng biến thiên ta đặt hoành độ đỉnh I (điểm chia các khoản đơn điệu)
+ Để vẽ đồ thị, ngoài các yếu tố trên, cần cho thêm vài điểm đặc biệt về 2 phía của xI = 2
+Xét hàm số:
có đồ thị (P1)
Þ 
Þ 
Þ. (P1) º (P) nếu (P) nằm trên Ox
 . (P1) đối xứng với (P) qua Ox nếu (P) nằm dưới Ox.
+ Dùng đồ dùng dạy học để lấy đối xứng đồ thị
+ Gọi 1 HS lên bảng, các em còn lại làm vào tập
+ Cho các em giải tương tự như VD2 nhưng chú ý là a>0
+ Hàm số giảm , tăng 
+ Hàm số đạt GTNN bằng – 8 khi 
+ Nhận thấy hàm số đơn điệu ở các khoảng tùy theo dấu của a
+ Đỉnh I(2,1)
+ Trục đối xứng x = 2
+ Bề lõm quay xuống dưới (do a<0)
+ Vì a<0 nên hàm số tăng trên và giảm trên 
x
0
1
2
3
4
y
-3
0
1
0
-3
+ HS vẻ đồ thị hai hàm số
 và
 trên cùng một hệ trục toạ độ
+ Xoá đi phần đồ thị nằm dưới trục hoành
+ Đỉnh , trục đối xứng x= -1, bề lõm quay lên trên
+ Các điểm đặc biệt:
x
-3
-2
-1
0
1
y
0
-3
-4
-3
0
Bảng biến thiên:
x
x
* Nhận xét:
 - Khi a>0, hàm số nghịch biến trên khoảng đồng biến trên khoảng có giá trị nhỏ nhất là khi 
- Khi a<0, hàm số đồng biến trên khoảng nghịch biến trên khoảng có giá trị lớn nhất là khi 
VD2: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 
 từ đó suy ra đồ thị hàm số 
+ Bảng biến thiên
x
2
1
H3 trang 58 
+ Bảng biến thiên:
x
-4
 	3. Củng cố:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
27 + a = ? , b = ? , c = ?
+ Công thức đỉnh, trục đối xứng, hướng bề lõm
28 
a). + Điểâm (2,3) Ỵ (P)
+ Giá trị nhỏ nhất của HS bằng c
b). Hướng dẫn 
c = 3, f (-2) = 0
29 Gợi ý HS giải tương tự 
bài 28
30
Hướng dẫn HS áp dụng hằng đẵng thức hoặc tính p và q theo công thức
31
+ HS tự vẽ (P)
+ Câu c: gợi ý HS trả lời phần đồ thị phía trên trục Ox và nằm trên Ox
+ 
+Đỉnh 
+ Trực đối xứng 
+ Chú ý a>0
+ Thay x=3, y=2 vào hàm số
+ Ta có 
+ 
+ 
27 trang 58
c) 
+ Đỉnh I(0,1)
+ Trục đối xứng Oy
+ Bề lõm quay lên trên
28 trang 59
a). 
b). 
29 Đáp số: a). 
 b). 
30
a). Tịnh tiến đồ thị y=x2 sang phải 4 đơn vị rồi xuống dưới 4 đơn vị
b). Tịnh tiến đồ thị y=-3x2 sang trái 2 đơn vị rồi lên trên 21 đơn vị
 	4. Dặn dò:	- Xem lại phần lý thuyết về chiều biến thiên và cách vẽ Parabol.
 	- Làm bài tập phần luyện tập trang 59 (trọng tâm các bài 32 à 35).
TUẦN	: 8 	Ngày soạn	: 
Tiết	: 22	Ngày dạy	: 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
	1. Về kiến thức:
	Củng cố các kiến thức đã học về hàm số bậc 2.
	2. Về kỹ năng:
	Rèn luyện kỷ năng vẽ đồ thị hàm số (a¹0) và (a¹0)
 	3. Về tư duy:
	Biết suy từ đồ thị hàm số đến đồ thị , nắm vững mối liên quan giửa chúng
	4. Về thái độ:
	Tính chính xác trong tính toán và tính tỉ mĩ trong vẽ đồ thị
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- HS nắm vững lý thuyết về hàm số y = ax2 + bc + c (a¹0)
 	- Giáo viên chuẩn bị các kết quả của bài tập để sửa cho HS.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 	 Kiểm tra các kiến thức của HS về hàm số bậc 2, từ đó gợi ý, hướng dẫn các em áp dụng vào bài tập.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
	1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc lại tọa độ đỉnh của (P), trục đối xứng, các vẽ (P) và lập bảng biến thiên.
	2. Bài mới:
	* Hoạt động 1: Bài tập 32 trang 59 SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
+ Yêu cầu HS tìm tọa độ đỉnh, trục đối xứng, hướng của bề lõm, tìm các điểm đặc biệt
+ y > 0 là tung độ các điểm nằm phía trên Ox và ngược lại
+ Đỉnh (1,4), x=1
x
-1
0
1
2
3
y
0
3
4
3
0
a= - 1 <0 Þ bề lõm quay xuống dưới
+ 
+ 
	* Hoạt động 2: Bài tập 33 trang 60 SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Nhấn mạnh với HS là tọa độ đỉnh I (x0 ; y0) của (P) cho ta giá trị lớn nhất (hoặc giá trị nhỏ nhất) của hàm số là y0 tại x0
Hàm số y = 3x2 – 6x + 7 
Có đỉnh I (1,4) và a>0 nên ta suy ra là giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 4 tại x=1
a).GTNN y0 = 4 tại x0 = 1
b).GTLN y0 =4,25 tại x0 =-0,5
c). GTNN y0 = 0 tại x0 = 3
d). GTLN y0 = 0 tại x0 =0,5
	* Hoạt động 3: Bài tập 34 trang 60 SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
+ Yêu cầu HS vẽ (P) minh họa đề bài
+ Từ hình vẽ tìm được dấu của a
+ Số giao điểm của (P) và Ox cho ta số nghiệm của phương trình y=0 từ đó suy ra dấu của D
a).
b).
c).
a). a>0 và D<0
b). a<0 và D<0
c). a0
	* Hoạt động 4: Bài tập 35 trang 60 SGK
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
+ Cho HS nhắc lại cách vẽ đồ thị 
+ Nhắc lại |a|, yêu cầu HS bỏ đấu giá trị tuyệt đối trong hàm số
+ Những điểm có hoành độ x>a nằm nữa mặt phẳng về bên phải đường thẳng x = a và ngược lại
c). Giải tương tự
+ HS vẽ đồ thị 2 hàm số và rồi xóa đi phần phía dưới Ox
+ 
+ Vẽ đồ thị của 2 hàm số
. (chỉ vẽ phần )
. ( chỉ vẽ phần x<0)
a). 
b). 
	4. Củng cố:
	Nhắc lại cách vẽ đồ thị chứa dấu giá trị tuyệt đối
	5. Dặn dò:
 	Về nhà làm bài tập ôn chương II trang 63 , 64.
TUẦN	: 8	Ngày soạn	: 
Tiết	: 23	Ngày dạy	: 
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
	1. Về kiến thức:
 	- Củng cố lại các tính chất của hàm số và thể hiện các tính chất đó qua đồ thị
 	- Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + b ( a¹0) và ( a¹0)
	2. Về kỉ năng:
	 Rèn kỉ năng vẽ đồ thị hàm số, tìm được hàm số khi biết một số tính chất của nó
	3. Về tư duy:
	 Biết suy ra các tính chất của hàm số khi biết đồ thị và ngược lại
	4. Về thái độ:
	 Rèn luyện tính chính xác trong tính toán, tính tĩ mĩ trong vẽ đồ thị.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 	- HS nắm vững lý thuyết về hàm số và chuẩn bị các bài tập ôn chương ở nhà.
	- Giáo viên chuẩn bị phương pháp để gợi mở cho HS và dự định các tình huống các em có thể mắc sai lầm.
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
 	Gọi HS nêu lên các kiến thức cần thiết để áp dụng vào các bài tập, nếu HS không giải được thì dùng phương pháp gợi mở cho HS.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
	1. Kiểm tra bài củ:
	Xen kẻ với các hoạt động
	2. Bài mới:
	* Hoạt động 1: Bài tập 39, trang 63 SGK.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Cho HS nhắc lại tính đơn điệu của các hàm số bậc I và II
+ Hàm số y=ax+b tăng trên R nếu a>0 và giảm trên R nếu a<0
+Hàm số tăng giảm trên nếu a0)
39 ... -m
 . D’>= Û m<4
 . D’=0 Û m=4
 . D’4
+ Từ công thức nghiệm kép thay m=4 ta được 
+(3) Û x2+2x+2=a
Gọi (P) là đồ thị hàm số y= x2+2x+2 và d là đường thẳng có phương trình y=a
(P) có đỉnh I(-1; 1),trục đối xứng x=-1, bề lỏm quay lên trên, điểm đặc biệt(-1; 1); (0; 2) (-2; 2)
+ Nếu a<a thì (P) và d không có giao điểm.
+ Nếu a=1 thì (P) và d có 1 điểm chung (d tiếp xúc (P))
+ Nếu a>1 thì d cắt (P) tại hai điểm phân biệt
Số nghiệm của (4) bằng với số nghiệm của (5) nên ta có số giao điểm của (P) và d cũng là số giao điểm của(P1) và d1
Giải và biện luận phương trình bậc hai (1)
1). a=0 (1) Û bx=0 trở về giải và biện luận phương trình bậc nhất
2). a ¹0 
.D>0, (1) có hai nghiệm phân biệt và 
.D=0, (1) có nghiệm kép 
.D<0, (1) vô nghiệm
H1 (2)
a) Có 1 nghiệm duy nhất khi tùy ý
b). Vô nghiệm khi 
VD2: Giải và biện luận phương trình
(2)
Kết luận
.m>4, phương trình vô nghiệm
.m=0, (2) có nghiệm 
0 ¹m<4, (2) có hai nghiệm 
.m=4, phương trình có nghiệm kép 
H2 Giải và biện luận phương trình:
theo m
VD3: Cho phương trình
 (3)
Bằng đồ thị, biện luận theo a số nghiệm của (3)
+ Nếu a<1 thì (3) vô nghiệm
+ Nếu a=1 thì (3) có 1 nghiệm (nghiệm kép)
+ Nếu a>1 thì (3) có hai nghiệm phân biệt
* Chú ý: Số giao điểm ở phần kết luận trên vẫn còn đúng cho parabol (P) y= x2+3x+2 và đường thẳng y=x+a
TIẾT 2
 	* Hoạt động 3: Ứng dụng của định lý Viét
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT CỦA ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
+ Hãy nhẩm nghiệm của phương trình x2 – 5x+6=0
P=?, S=?
+ Cho HS giải bài tập 9 trang 78 để minh hoạ cho ứng dụng 2
Gợi ý HS biến đổi vế trái. Sau đó áp dụng định lý Viét để được vế phải
+ Gợi ý HS đưa bài toán về ứng dụng định lí Viét
+ Ta khoanh được hình chữ nhật khi phương trình x2 – 20x+S = 0 có nghiệm
Do đó yêu cầu HS tìm điều kiện của S để phương trình trên có nghiệm
+ Với S cụ thể giải phương trình x2–20x+S=0
ta được hai nghiệm đó là hai kích thước của HCN.
+ Trước khi đi đến nhận xét yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tìm dấu của hai số biết
 - Hai số có tích âm
 - Có tích dương và thương dương
 - Có tích dương và tổng âm
* Chú ý: nếu P0 d0 đó phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt còn nếu P>0 thì cần tính D để xem phương trình có nghiệm hay không rồi mới tính S
Yêu cầu HS xác định dấu của P, D’, S chứ không cần tính giá trị cụ thể của chúng
+Xét P, nếu P<0 thì kết luận
+ Nếu P>0 thì xét D
+ Nếu D>0 thì xét S
(D<0 kết luận phương trình vô nghiệm)
+ Mỗi nghiệm của phương trình (5) cho mấy nghiệm của phương trình (4)
Từ đó trả lời H5
+ Để xác định dấu của y0 ta cần xét P, D, Scủa (5)
(7) có hai nghiệm trái dấu nên có duy nhất một nghiệm dương, từ nghiệm dương này cho 02 nghiệm đối nhau của (6)
HS cần đoán 2 số nào có tổng bằng 5 và tích của chúng bằng 6
Hai số đố là 3 và 2 nên phương trình x2 – 5x+6=0 có hai nghiệm x=3 và x=2
Ta có: 
Aùp dụng định lý Viét ta có: 
Gọi x1; x2 là hai kích thước của hình chữ nhật
Ta có x1+x2=20 và x1x2=S (S là diện tích HCN)
D’=100 – S 
Pt có nghiệmÛ100 – S ³0
 Û S100
Nên HS trả lời khanh được các câu a, b còn câu c thì không được
a). x2 – 20x+99=0
Û
b). x2 – 20x+100=0
Û
c). x2 – 20x+101=0
vô nghiệm
+ 2 số trái dấu
+ 2 số cùng dương
+ 2 số cùng âm
nên 
 pt có 2 nghiệm phân biệt
a). kết luận phương trình có hai nghiệm trái dấu
b). , 
 kết luận phương trình có hai nghiệm dương phân biệt
+y0>0 thì 01 nghiệm y0 cho ta hai nghiệm x0 của phương trình (4)
+ Nếu y0=0 thì 01 nghiệm y0 cho ta 01 nghiệm x0 của (4)
+ Nếu y0<0 thì nghiệm y0 này không cho ta nghiệm nào của (4)
+ è phương trình 7 có hai nghiệm trái dấu
phương trình (6) có hai nghiệm phân biệt
* Định lí Viét:
Hai số x1 và x2 là các nghiệm của phương trình khi và chỉ khi chúng thoả mản các hệ thức: 
* Ứng dụng của định lý Viét:
1). Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai
2). Phân tích đa thức thành nhân tử 
với x1; x2 là các nghiệm của phương trình 
3). Tìm 2 số khi biết tổng và tích của chúng:
 Nếu hai số có tổng S và tích P thì chúng là các nghiệm của phương trình 
H3 trang 75
a). HCN có chiều dài bằng 10cm và chiều rộng bằng 9cm
b). HCN là hình vuông cạnh 10cm
c). Không khoanh được hình chữ nhật.
* Nhận xét: 
Cho phương trình bậc hai
 có hai nghiệm x1 &ø x2 
Đặt: 
Khi đó:
- Nếu P<0 thì x1<0<x2
- Nếu P>0 và S>0 thì 
- Nếu P>0 và S<0 thì 
VD4: trang 76
Phương trình:
có hai nghiệm trái dấu
VD5: Xét dấu các nghiệm của phương trình sau:
Ta có P>0, D’>0, S>0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm dương phân biệt
H4 
a). 
Chọn (A)
b). 
Chọn (B)
H5
 (4)
Đặt y=x2 () ta được (5)
Trả lời: a) đúng
 b). Sai
VD6: Xét xem phương trình sau có bao nhiêu nghiệm ((không giải) 
(6) Đặt y=x2 () ta được phương trình: 
 (7)
	3/. Củng cố: Hướng dẫn HD trả lời câu hỏi và bài tập trang 78
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT CỦA ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
+ Yêu cầu HS thử lại nghiệm của phươgn trình để xác định nghiệm ngoại lai hoặc có thể tìm tập xác định của phương trình
+ Đưa phương trình về dạng ax= - b
Xét a=0, a¹0
+ Xét a=0:
a¹0, tích D, biện luận theo dấu D
Hướng dẫn HS đưa theo tổng và tích 
Từ hằng đẳng thức
a). TXĐ: 
b). Điều kiện để hai vế không âm là 
+ Nếu m=1 thay vào phương trình ta được 0x=0 (đúng )
+ Nếu m¹1, (1) có nghiệm 
+ a=0 Ûm=1, Û 3x–1=0 
+ a¹0 Û m¹1
a). 
b). 
c). 
5/. trang 78
 a). Sai
 b). Sai
6/. Giải và biện luận phương trình
b). (1)
+ Với m=1 phương trình đúng 
+ Với m¹1 phương trình có nghiệm duy nhất x=m+2
8/.
a). (2)
+ m=1 phương trình có nghiệm kép 
+ và m¹1 phương trình có hai nghiệm 
+ pt vô nghiệm
10/. 
 a). 34
 b). 98
 c). 706
V/. DẶN DÒ: Nắm cách giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai, định lý Viét và làm bài tập 13 à 20 trang 80
Tuần	: 10	Ngày soạn	: 
Tiết	: 	28 – 29 	Ngày dạy	: 
LUYỆN TẬP
I/. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
	1/. Về kiến thức: 
	- Củng cố kiến thức đã học về phương trình bậc nhất và bậc hai, áp dụng định lí Viét.
	2/. Về kĩ năng:
 	Giải và biện luận phương trình bậc nhất hay bậc hai một ẩn chứa tham số, biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol, các ứng dụng của định lí Viét nhất là trong việc xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai và biện luận số nghiệm của phương trình trùng phương.
	3/. Về tư duy: Cần kết hợp các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề.
	4/. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán, biến đổi, tính suy luận chặt chẽ.
II/. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- Học sinh nắm vững lý thuyết đã học, giải hết các bài tập trước ở nhà.
	- Giáo viên chuẩn bị các tình huống học sinh có thể sai lầm, các kết quả của bài tập.
III/. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	Chủ yếu là học sinh giải, giáo viên sửa sai cho học sinh hoặc gợi mở khi học sinh chưa tìm được lời giải.
IV/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG:
TIẾT 1
	1/. Kiểm tra bài cũ:
 	Lồng ghép với các hoạt động của phần bài tập.
 	2/. Bài mới:
 	* Hoạt động 1: Bài tập 12 trang 80
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT CỦA ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
+ Cho HS nhắc lại các bược giải và biện luận phương trình bậc nhất.
+ Vận dụng vào giải các bài tập (Cần đưa về dạng ax= - b) 
Hướng dẫn HS giải tương tự bài a).
Yêu cầu các em đưa về dạng ax = - b rồi cho các em tự giải
+ 
ptvônghiệm
+ 
b). 
c). 
d). 
a). 
+ Nếu m = - 2 thì pt vô nghiệm
+ Nếu m¹-2 thì pt có nghiệm 
b). m=1, S=R
 m ¹ 1, 
c). Ỉ
d). Ỉ
 m=2, S=R
 	* Hoạt động 2: Bài tập 16 trang 80
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT CỦA ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
Gọi HS nhắc lại cách giải và biện luận phương trình bậc hai
Đưa các phương trình về dạng 
Hướng dẫn HS đưa về dạng tổng quát rồi giải tương tự bài a.
* Chú ý: tuy nhiên HS không cần thiết xét dấu 5m-2 để bỏ dấu GTTĐ vì 
. Nếu 5m – 2>0 thì ta được nghiệm x1, x2
. Nếu 5m – 2<0 thì nghiệm x1 trở thành x2 , còn x2 trở thành x1
, (2) có nghiệm 
D=1+48m
Xét: . 
 . 
 . 
. m=0, (3) có nghiệm x=1
., (3) có nghiệm x=4
. thì pt có nghiệm kép x=5
. , pt có hai nghiệm phân biệt
a). (2)
+ 
+
+ Ỉ
d).(3)
+ Với m=0, phương trình có nghiệm x=1
+ Với phương trình có nghiệm x=4
+ Với 
phương trình có hai nghiệm phân biệt
 và
+ Với phương trình có nghiệp kép x=5
 	* Hoạt động 3: Bài tập 17 trang 80
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT CỦA ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
Thực chất của bài toán là biện luận theo m số nghiệm của phương trình 
(số nghiệm của phương trình trên là số giao điểm của (P1) và (P2))
Biện luận số nghiệm của phương trình 
D’=2m+7
. pt có hai nghiệm
. pt có nghiệm kép
. pt vô nghiệm
Biện luận theo m số giao điểm của 2 parabol 
Số giao điểm của (P1) và (P2) là số nghiệm của phương trình 
D’=2m+7
+ Nếu thì (P1) và (P2) có 2 giao điểm
+ Nếu thì (P1) và (P2) có 1 điểm chung
+ Nếu thì (P1) và (P2) không có điểm chung
TIẾT 2
 	* Hoạt động 4: Bài tập 18 trang 80
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT CỦA ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
Đưa theo tham số m bằng cách đưa chúng theo 
 theo S, P
(*) có 2 nghiệm Û D
+
Thay 
Ta được: 
Tìm m để phương trình
có hai nghiệm x1, x2 thoả hệ thức 
Ta có 
 (thỏa điều kiện )
 	* Hoạt động 5: bài tậi 19 trang 80
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT CỦA ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
+Yêu cầu HS tính D
+ Đưa theo tổng và tích 
+ Gợi ý: 
nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt x1<x2
Theo giả thiết ta có:
19/.
Đáp số: m = ±4
 	* Hoạt động 6: Bài tập 20 trang 81
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT CỦA ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
+ Xét P, D’, S để tìm số nghiệm và dấu của các nghiệm của (2) để suy ra số nghiệm của (1)
P = 12 > 0, D’ = 4, S = -8
Þ (2) có hai nghiệm âm
Þ (1) vô nghiệm
Ta có:
a). (1)
Đặt 
(1)Û(2)
Pt này có hai nghiệm âm
Þ (1) vô nghiệm
c).(3)
Đặt 
(3)Û(4)
(4) có một nghiệm kép dương nên (3) có hai nghiệm đối nhau
 	4/. Củng cố: Nhắc lại những nội dung trọng tâm của các bài tập đã giải.
 	5/. Dặn dò: Làm các bài tập chưa sửa tương tự như các bài tập đã được giải xong.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN DS.doc