$: LUYỆN TẬP $3 ( HÀM SỐ BẬC HAI)
( 1 TIẾT, tiết 22)
I) MỤC TIÊU:
1) KIẾN THỨC
- Củng cố các kiến thức đã học trong $3 về hàm số bậc hai.
2) KĨ NĂNG
- Vẽ đồ thị hàm số bậc hai và hàm số , từ đó lập được bảng biến thiên và nêu được các tính chất của hàm số.
- Rèn luyện kĩ năng tịnh tiến đồ thị đã học từ bài trước.
3) THÁI ĐỘ
- Học sinh có tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thị.
II) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Người soạn: đào việt hải Trường thpt lê ích mộc $: luyện tập $3 ( hàm số bậc hai) ( 1 tiết, tiết 22) I) Mục tiêu: 1) Kiến thức - Củng cố các kiến thức đã học trong $3 về hàm số bậc hai. 2) Kĩ năng - Vẽ đồ thị hàm số bậc hai và hàm số , từ đó lập được bảng biến thiên và nêu được các tính chất của hàm số. - Rèn luyện kĩ năng tịnh tiến đồ thị đã học từ bài trước. 3) Thái độ - Học sinh có tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thị. II) Tiến trình dạy học A) Đặt vấn đề (Kiểm tra bài cũ) Câu hỏi 1: Cho biết dạng của đồ thị hàm số ? Câu hỏi 2: Cho biết khi tịnh tiến đồ thị của hàm số sang phải 2 đơn vị thì ta được đồ thị của hàm số nào? Câu hỏi 3: Cho biết khi tịnh tiến đồ thị của hàm số sang phải 2 đơn vị rồi lên trên 1 đơn vị thì ta được đồ thị của hàm số nào? B) Bài mới Hoạt động 1 1. bài 32 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Tìm toạ độ đỉnh của (P): ?2: Tìm giao điểm của (P) với Ox. ?3: Tìm tập hợp các giá trị x sao cho y > 0. ?4: Tìm tập hợp các giá trị x sao cho y < 0. ?5: 1. Toạ độ đỉnh (P) là I(1 ; 4). 2. Giao điểm của (P) với Ox là: (-1 ; 0); (-3 ; 0). 3. x ẻ (-3 ; -2). 4. x ẻ (-Ơ ; -3) ẩ (-2 ; +Ơ). 5. Theo dõi trên bảng. Hoạt động 2 2. bài 34 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Có mấy khả năng của hệ số a. ?2: Hãy xác định dấu của hệ số a và biệt số D trong trường hợp a) (P) nằm hoàn toàn nằm phía trên trục hoành. ?3: Hãy xác định dấu của hệ số a và biệt số D trong trường hợp b) (P) nằm hoàn toàn nằm phía dưới trục hoành. ?4: Hãy xác định dấu của hệ số a và biệt số D trong trường hợp c) (P) nằm hoàn toàn nằm phía dưới trục hoành. 1. Có hai khả năng: a > 0 và a < 0. 2. a > 0; D < 0. 3. a < 0; D < 0. 4. a > 0; D > 0. Hoạt động 3 3. bài 35 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Xác định toạ độ đỉnh, giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành: . 2. Hãy xác định dấu của hệ số a. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 1. Giao điểm với Ox: () và (). Toạ độ đỉnh I() 2. Hàm số ĐB trên () và (); NB trên () và () Hoạt động 4 4. Bài 33 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Hàm số có giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất. ?2: Tìm giá trị nhỏ nhất đó. 1. Do a > 0, nên hàm số có giá trị nhỏ nhất. 2. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x = 1, giá trị đó là 4. Hoạt động 5 5. Bài 36 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh ?1: Tìm đồ thị của hàm số trên . ?2. Tìm đồ thị của hàm số trên: . 1. Là phần đồ thị của hàm số y =-x + 1 với x Ê 1. 2. Là phần đồ thị của hàm số với x > 1. III) Chuẩn bị kiến thức cho bài học sau: - Chuẩn bị kĩ các hoạt động H. - Ôn lại toàn bộ kiến thức cho tiết ôn tập chương II.
Tài liệu đính kèm: