Giáo án Đại số 10 tiết 23: Câu hỏi và bài tập ôn tập chương II

Giáo án Đại số 10 tiết 23: Câu hỏi và bài tập ôn tập chương II

$: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II

( 1 TIẾT, tiết 23)

I) MỤC TIÊU:

1) KIẾN THỨC

HỌC SINH NẮM ĐƯỢC

- Khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, giá trị của hàm số.

- Hàm số bậc nhất, chiều biến thiên, đồ thị, đồ thị các hàm số và hàm số .

- Hàm số bậc hai, chiều biến thiên, đồ thị, hàm số và đồ thị của hàm số .

- Phép tịnh tiến.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 23: Câu hỏi và bài tập ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người soạn: đào việt hải Trường thpt lê ích mộc 
$: câu hỏi và bài tập ôn tập chương ii
( 1 tiết, tiết 23)
I) Mục tiêu: 
1) Kiến thức
Học sinh nắm được
- Khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, giá trị của hàm số.
- Hàm số bậc nhất, chiều biến thiên, đồ thị, đồ thị các hàm số và hàm số .
- Hàm số bậc hai, chiều biến thiên, đồ thị, hàm số và đồ thị của hàm số .
- Phép tịnh tiến.
2) Kĩ năng
- Tìm tập xác định, vẽ đồ thị của các hàm số.
- Suy được đồ thị của các hàm có dấu giá trị tuyệt đối.
3) Thái độ
- Học sinh có tính tỉ mỉ, chính xác khi vẽ đồ thị.
- Hứng thú học toán, có niềm say mê, sáng tạo.
II) Tiến trình dạy học
A) Đặt vấn đề (Kiểm tra bài cũ)
1. Hàm số: Tính chất của hàm số, thể hiện qua đồ thị: tập xác định, hàm số ĐB, NB; hàm số không đổi trên khoảng. Hàm số chẵn, hàm số lẻ. Phép tịnh tiến.
2. Hàm số bậc nhất: Khảo sát sự biến thiên, đồ thị.
3. Hàm số bậc hai: Khảo sát sự biến thiên, đồ thị.
B) Bài mới
Hoạt động 1
1. bài 39
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
?1: Tìm toạ độ đỉnh, hướng bề lõm của đồ thị hàm số .
?2: Xác định khoảng đồng biến của hàm số.
Đáp án: a) – (C); b) – (B)
 c) – (A); d) – (C)
1. Đỉnh I(-1 ; -4)
2. (-1 ; +Ơ)
Hoạt động 2
2. bài 40
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần a) 
?1: Tìm tập xác định của hàm số.
?2: Hàm số lẻ khi nào?
Đáp án:
a) Tất cả các hàm số dạng y = ax
b) Tất cả các hàm số dạng 
1. Tập xác định là R.
2. b = 0.
Hoạt động 3
3. bài 41
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn a)
?1: Tìm dấu của a.
?2: Tìm dấu của c.
?3: Tìm dấu của b.
1. a < 0 bề lõm quay xuống dưới.
2. a.c 0.
3. Trục đối xứng là đường thẳng: (mà a < 0) nên b < 0.
Hoạt động 4
4. bài 42
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn a)
?1: Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình nào.
?2: Giải pt và tìm hoành độ giao điểm của hai đồ thị.
Đáp án: 
b) Giao điểm (-1 ; 4) và (-2 ; 5).
c) Giao điểm () và ()
1. là nghiệm pt: 
2. Phương trình có hai nghiệm:
x = 0; x = 3. Toạ đọ giao điểm là (0 ; -1) và (3 ; 2).
Hoạt động 5
5. bài 43
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
?1: Tìm các mối quan hệ của a, b và c.
2. Xác định a, b và c.
1. Đặt , ta có :
f(1) = a + b + c = 1.
Vì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại nên , hay b = -a
2. Ta có: a =1; b =-1; c =1. Vậy hàm số cần tìm có dạng:
Hoạt động 6
6. bài 44
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn a)
?1: Tìm đồ thị của hàm số 
?2. Lập bảng biến thiên của hàm số trên.
1. Đồ thị hàm số: là hai nhánh:
- Nhánh 1: là đồ thị hàm số .
- Nhánh 2: là đồ thị hàm số .
2. Tự lập bảng biến thiên.
Hoạt động 7, 8
7. bài 45
- Nếu thì hiển nhiên S(x) = 3x.
- Nếu thì S(x) = 6 + 5(x - 2) = 5x – 4
- Nếu thì S(x) = 26 + 7(x - 6) = 7x -16. Vậy:
7. bài 46
a) Ta cần tìm hàm số dạng , thoả mãn f(0) = c = -7; f(10) = 100a + 10b -7 = -4; f(20) = 400a + 20b -7 = 5, từ đó suy ra a = 0.03 và b = 0.
Vậy hàm số cần tìm có dạng: .
b) Theo yêu cầu bài toán, khi x = 100 thì y = 294 ± 1,5 , nghĩa là y ẻ [292,5 ; 295,5]. Ta thấy f(100) = 293 thoả mãn điều kiện đó.
III) Chuẩn bị kiến thức cho bài học sau:
- Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp 9, về phương trình.
- Cách giải một phương trình đã học.
- Các cách biến đổi một phương trình đã học.
- Nghiệm của phương trình.
- Phương trình một ẩn, nhiều ẩn, phương trình chứa tham số.

Tài liệu đính kèm:

  • doc15.On tap chuong II ( tiet 23 ).doc