Giáo án Đại số 10 tiết 24 bài 1: Khái niệm phương trình

Giáo án Đại số 10 tiết 24 bài 1: Khái niệm phương trình

Bài1: KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH

Tiết pp: 24 tuần: 08

I)Mục tiêu:

 1)Kiến thức: Nắm được khái niệm phương trình một ẩn, phương trình nhiều ẩn, điều kiện của phương trình, phương trình tương đương và phương trình hệ quả.

 2) Kỹ năng: Biết được các phép biến đổi nào là tương đương, phép biến đổi nào là hệ quả.

 Tìm điều kiện và giải được các phương trình dạng đơn giản.

 3)Tư duy: Hiểu được thế nào là biến đổi tương đương, thế nào là phép biến đổi hệ quả.

 4)thái độ:

II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp và thuyết trình.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 24 bài 1: Khái niệm phương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 28.tháng 10 năm 2004 Bài1: Khái niệm phương trình
Tiết pp: 24 tuần: 08 
I)Mục tiêu: 
 1)Kiến thức: Nắm được khái niệm phương trình một ẩn, phương trình nhiều ẩn, điều kiện của phương trình, phương trình tương đương và phương trình hệ quả.
 2) Kỹ năng: Biết được các phép biến đổi nào là tương đương, phép biến đổi nào là hệ quả.
 Tìm điều kiện và giải được các phương trình dạng đơn giản.
 3)Tư duy: Hiểu được thế nào là biến đổi tương đương, thế nào là phép biến đổi hệ quả.
 4)thái độ: 
II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp và thuyết trình.
III) Phương tiện dạy học: 
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
 A)các tình huống dạy học
 1)Tình huống 1: 
 Hoạt động1: Xây dựng khái niệm phương trình một ẩn. 
 Hoạt động2: Xây dựng “điều kiện của một phương trình”. 
2)Tình huống 2: 
 Hoạt động3: Xây dựng “phương trình tương đương”.
 Hoạt động4: Xây dựng “phép biến đổi tương đương”.
B)Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ: Không.
 2) Dạy bài mới: 	 
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Xây dựng khái niệm phương trình một ẩn.
ỉ Vấn đáp: Hoạt động r1
ê Phương trình một ẩn
 + f(x) =g(x).
 + x: ẩn số.
 + Nghiệm, tập nghiệm của phương trình.
 + Giải phương trình.
ỉCủng cố: 
 f(x), g(x) là các biểu thức của x.
ỉ Thực hiện hoạt động r1.
Ví dụ: 3x+2 = 4x -5 ; 2y-x =7...
ê Phát biểu khái niệm phương trình một ẩn
Hoạt động2: Xây dựng “điều kiện của một phương trình”.
ỉ Vấn đáp: Hoạt động r2
ỉ Khi đó được gọi là điều kiện của phương trình
ê Điều kiện của phương trình là gì?
ỉ Vấn đáp: Hoạt động r3
ỉ Củng cố:
 +Khi giải phương trình ta cần chú ý đế điều kiện của phương trình.
 +Nếu biêuỷ thức f(x) và g(x) có nghĩa với mọi x thì không cần ghi điều kiện.
ỉ Vấn đáp: Thử phát biểu tương tự cho trường hợp phương trình hai ẩn?
ỉ Củng cố: 
 +Trường hợp tổng quát cho phương trình nhiều ẩn.
 + Chú ý trang 51 SGK.
ỉ Thực hiện hoạt động r2.
 -x=3 vế trái không có nghĩa
 - vế phải có nghĩa khi 
ỉĐiều kiện của biến x để biểu thức có nghĩa. 
ỉ Thực hiện hoạt động r3
 a) ; b) không cần điều kiện gì cả.
ỉ Phương trình hai ẩn
 + f(x,y) =g(x,y).
 + x,y: ẩn số.
 ... 
Hoạt động3: Xây dựng “phương trình tương đương”.
ỉ Vấn đáp: Hoạt động r4
ỉGiảng: Hai phương trình đầu gọi là hai phương trình tương đương.
ỉ Vấn đáp:Thế nào gọi là hai phương trình tương đương?
ỉ Củng cố: 
 +Hai phương trình vô nghiệm cũng được gọi là tương đương.
 +Hai phưong trình sau có tương đương không? Vì sao?
ỉ Thực hiện hoạt động r4
hai tập nghiệm bằng nhau.
Hai tập nghiệm khác nhau.
ỉ Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có các tập nghiệm bằng nhau.
ỉ Hai phương trình trên tương đương vì chúng có cùng tập nghiệm 
Hoạt dộng4: Xây dựng “phép biến đổi tương đương”
ỉ Giảng: Để giải một phương trình ta thường biến đổi chúng thành những phương trình tương đương đơn giản hơn. Phép biến đổi đó gọi là phép biến đổi tương đương.
ỉ Vấn đáp: Thử nêu một số phép biến đổi tương đương mà em đã biết?
ỉGiảng: định lý
 ký hiệu .
ỉ Vấn đáp: Hoạt động r5
ỉCủng cố: 
 +Chú ý trang 52 SGK.
 +Giải phương trình: 
ỉ Nêu một số ý trong nội dung định lý.
ỉ Thực hiện hoạt động r5
 Vì x =1 không là nghiệm của phương trình đầu.
ỉ 
 .
x=0 không thoả điều kiện của phương trình.
Vậy phương trình có nghiệm x =-2. 
3)Củng cố baì học: Đã củng cố từng phần, Nghiệm ngoại lai. 
4)Hướng dẫn về nhà: Định hướng cách làm các bàig tập 1-5, yêu cầu HS ở nhà hoàn thiện.
5)Bài học kinh nghiệm: ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
 . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 	²²²²²²²²²—™{˜–²²²²²²²²

Tài liệu đính kèm:

  • docbai1.doc