Giáo án Đại số 10 tiết 26 bài 2: Phương trình bậc nhất một ẫn và hai ẫn

Giáo án Đại số 10 tiết 26 bài 2: Phương trình bậc nhất một ẫn và hai ẫn

 Bài2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẪN VÀ HAI ẪN.

Tiết pp:26 tuần:09

I)Mục tiêu:

 1)Kiến thức: Nắm vững cách giải và biện luận các phương trình đưa về xét phương trình

 dạng ax + b = 0. Chủ yếu là phương trình dạng phân thức, phưong trình chứa

 dấu trị tuyệt đối. Hiểut rõ mối liên hệ giữa phương trình bậc nhất một ẩn và

 phương hàm số bậc nhất.

 2) Kỹ năng: Giải và biện luận phương trình quy về dạng ax + b = 0

 3)Tư duy: Hiểu được thế nào là giải và biện luận một phương trình.

 II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp và thuyết trình.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1156Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 26 bài 2: Phương trình bậc nhất một ẫn và hai ẫn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 04.tháng 11 năm 2004 Bài2: phương trình bậc nhất một ẫn và hai ẫn.
Tiết pp:26 tuần:09 
I)Mục tiêu: 
 1)Kiến thức: Nắm vững cách giải và biện luận các phương trình đưa về xét phương trình 
 dạng ax + b = 0. Chủ yếu là phương trình dạng phân thức, phưong trình chứa 
 dấu trị tuyệt đối. Hiểut rõ mối liên hệ giữa phương trình bậc nhất một ẩn và 
 phương hàm số bậc nhất.
 2) Kỹ năng: Giải và biện luận phương trình quy về dạng ax + b = 0
 3)Tư duy: Hiểu được thế nào là giải và biện luận một phương trình.
 II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp và thuyết trình.
III) Phương tiện dạy học: 
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
 A)các tình huống dạy học
 1)Tình huống 1: 
 Hoạt động1: Xây dựng cách giải và biện luận phương trình dạng: ax + b = 0
 Hoạt động2: Các phương trình quy về phương trình dạng ax +b = 0. 
2)Tình huống 2: 
 Hoạt động3: Xây dựng cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn. 
B)Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ: Không.
 2) Dạy bài mới: 	 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Xây dựng cách giải và biện luận phương trình dạng: ax + b = 0
ỉ Vấn đáp: Hoạt động r1
ê Cho biết quan hệ của hệ số a và b với 
 nghiệm của phương trình ax +b = 0.
ỉ Giảng:
+ Cách giải và biện luận phương trình dạng ax +b = 0.
+ phương trình ax +b = 0 gọi là pt bậc nhất ẩn.
 ỉ Củng cố:
+Giải bài toán dân gian(gà và chó) trang 54 SGK.
+ Giải và biện luận phương trình:
 m(x-4) = 5x – 2.
ỉ Thực hiện hoạt động r1.
ê ; 
 0.x - 3 = 0 ( vô nghiệm)
 0.x + 0 = 0 có tập nghiệm T = R.
ỉ+ : ph có nghiệm .
 +a = 0 ; b = 0 : phương trình có nghiệm 
 +a = 0 ; : phương trình vô nghiệm.
ỉ Cùng giáo viên giải bài toán .
ỉ Thực hiện việc giải và biện luận phương trình. 
Hoạt động2: Các phương trình quy về phương trình dạng ax +b = 0.
ỉ Vấn đáp: Cách giải phương trình 
 ỉ Củng cố: Sau khi giải phương trình phải thử lại để loại nghiệm ngoại lai.
ê Giải phương trình:
ỉ Củng cố: Cần chú ý đến điều kiện của phương trình.
ê Giải phương trình: 
ỉ Củng cố: Lưu ý: 
ỉVấn đáp: Có thể giải cách khác?
ỉGiảng: Cách giải khác.
ỉĐiều kiện : 2x+10
 Nhân cả hai vế với 2x+1
 * Đáp số: 
ỉĐiều kiện của phương trình: 
 Bình phương hai vế.
 *Đáp số: 
ỉ Sử dụng định nghĩa 
 Th1: 
 Th2: 
 *Đáp số: 
* Suy nghĩ cách khác!!!
Hoạt động3: Xây dựng cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn.
ỉGiảng: Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn : ax +by = c
 + a, b, c 
 + (Nhấn mạnh)
ỉ Vấn đáp: Thử cho biết nghiệm của phươngtrình là gì?
 ỉGiảng:
 + Nghiệm của phương trình.
 + Giải phương trình 
ỉ Vấn đáp: : Hoạt động r3
ỉ Củng cố: Phương trình ax +by = c luôn có vô số nghiệm.
ỉGiảng: Chú ý trang 57 SGK.
 + a = b = 0...
 + : (*)
Điểm M(x;y) thuộc đường thẳng (*) khi và chỉ khi (x;y) là nghiêm của phương trình ax +by = c. 
ỉ Hai số thực x0 , y0 sao cho: ax0 + by0 = c
ỉ Thực hiện hoạt động r5
+ (1;-2) là một ngiệm của phương trình 3x - 2y =7
+ Phương trình còncó nhiều nghiệm khác nữa!!!
3)Củng cố baì học: Cách giải và biện luận phưong trình ax + b = 0.
 hoặc 
4)Hướng dẫn về nhà: làm các bài tập 2, 3, 4 , 5.
 Định hướng nhanh cách làm các bài tập. 
5)Bài học kinh nghiệm: ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 
 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 	²²²²²²²²²—™{˜–²²²²²²²²

Tài liệu đính kèm:

  • docbai2.doc