Giáo án Đại số 10 tiết 29 bài 3: Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẫn

Giáo án Đại số 10 tiết 29 bài 3: Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẫn

Bài3: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẪN.

Tiết pp:29 tuần:10

I)Mục tiêu:

 1)Kiến thức: Nắm được cách giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất chứa tham số. Biết giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất.

 2) Kỹ năng: Làm được những điều nói trên.

 3)Tư duy: Hiểu được phương pháp Gao - Xơ.

 II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp và thuyết trình.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 29 bài 3: Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẫn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 12.tháng 11 năm 2004 Bài3: hệ phương trình bậc nhất nhiều ẫn.
Tiết pp:29 tuần:10 
I)Mục tiêu: 
 1)Kiến thức: Nắm được cách giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất chứa tham số. Biết giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất.
 2) Kỹ năng: Làm được những điều nói trên.
 3)Tư duy: Hiểu được phương pháp Gao - Xơ.
 II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp và thuyết trình.
III) Phương tiện dạy học: 
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
 A)các tình huống dạy học
 1)Tình huống 1: 
 Hoạt động1: Nhắc lại các khái niệm cơ bản.
 Hoạt động2: Xây dựng cách giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai . 
2)Tình huống 2: 
 Hoạt động3: Xây dựng quy tắc Crame.
 Hoạt động4: Củng cố quy tắc Crame.
 Hoạt động5: Biểu diễn hình học của ập nghiệm.
B)Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ: Cho biết các cách giải hệ phương trình 
 2) Dạy bài mới: 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Nhắc lại các khái niệm cơ bản.
ỉ Giảng:
+ Khái niệm hệ hai phương trình 
 bậc nhất hai ẩn: 
ỉ Vấn đáp: Thử cho biết nghiệm của hệ 
 phương trên là gì?
ỉ Giảng:
+ Nghiệm của hệ phưong trình.
+ Giải hệ phương trình (là tìm tập nghiệm 
 của nó).
+ Hệ pt tương đương; hệ pt hệ quả. 
ỉ Nghiệm của hệ phương trình là một cặp số (x0;y0) đồng thời là nghiệm của hai phương trình trên !!!
Hoạt động2: Xây dựng cách giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai .
ỉ Vấn đáp: Hoạt động r1
ỉ Vấn đáp: Từ hệ thử tìm cách khử một trong hai biến x, y?
ỉYêu cầu hai học sinh lên trình bày việc khử x và khử y.
ỉGiảng:
Ký hiệu:
Đưa về hệ: 
Có hai khả năng xảy ra: 
ỉ Vấn đáp: Khi ta được điều gì?
 Khi D = 0 ta được điều gì?
ỉGiảng: Có hai trường hợp xảy ra:
 +
 +
ỉ Vấn đáp: Thử cho biết sự tồn tại nghiệm trong hai trường hợp trên?
ỉGiảng: Lập luận đưa đến kết quả: 
+Khi phương trình 
 vô ghiệm
+khi thì pt có nghiệm là các cặp số (x;y) thoả: 
ỉ Củng cố: 
Trường hợp: 
Sự tồn tại nghiệm của hệ phụ thuộc vào giá trị của c1; c2.
ỉ Thực hiện hoạt động r1.
a) Hệ phương trình có thể giải theo phương pháp thế; cộng; đồ thị; máy tính bỏ túi.
b) Thực hiện giải hệ pt bằng phuơng pháp cộng.
ỉ Nhân (1) cho a2 và nhân (2) cho a1 sau đó trừ vế theo vế ta khử được biến x.
 “”
 Hoàn toàn tương tự ta có thể khử được biến y.
ỉ Thực hiện viẹc khử x và y.
ỉKhithì hệ pt có nghiệm duy nhất: 
 Khi D = 0 thì hệ có dạng: 
ỉTH phương trình vô ghiệm
 phgương trình có vô số nghiệm
Hoạt động3: Xây dựng quy tắc Crame.
ỉGiảng: Gọi là định thức của hệ pt (1) và ký hiệu: .
Tương tự k\h ; 
Bảng tóm tắc trang 80 SGK
*Cùng GV xây dựng quy tắc Crame
Hoạt dộng4: Củng cố quy tắc Crame 
ỉ Vấn đáp: Hoạt động r2
ỉ Vấn đáp: Giải và biện luận hệ pt: 
*Cùng HS nhậ xét cách làm và sửa sai 
 (nếu có).
ỉ Củng cố: 
+Cách giải và biện luận hệ pt gồm hai pt bậc nhất hai ẩn.
ỉ Vấn đáp: Hoạt động r3 
 (cho học sinh hoạt động nhóm)
ỉYêu cầu hai học sinh lên trình bày.
* Cho các nhóm nhận xét kết quả bài làm 
 của nhau.
ỉ Củng cố: 
+Cách giải và biện luận hệ pt gồm hai pt bậc nhất hai ẩn.
+ ứng dụng của toán học trong thực tế.
ỉ Thực hiện hoạt động r2.
Giải hệ pt: 
 ( bằng phương pháp Crame)
ỉ Sử dụng quy tắc Crame !!!
 (thực hiện việc giải và biện luận hệ bên)
ỉ Thực hiện hoạt động r3 (theo nhóm nhỏ).
 Đây chính là dạng toán giải bằng cách lập hệ pt
 theo đề ra lập được hệ: 
( với x và y lần lượt là số tuổi của cha và con)
3)Củng cố baì học: Quy tắc Crame, vận dụng giải và biện luận hệ bậc nhất hai ẩn.
4)Hướng dẫn về nhà: Định hướng cách làm các bài tập 2, 3, 4 và yêu cầu HS về nhà hoàn thiện
5)Bài học kinh nghiệm: ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
 . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 	²²²²²²²²²—™{˜–²²²²²²²²

Tài liệu đính kèm:

  • docbai3.doc