Bài 2 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
A. MỤC TIÊU:
1)Về kiến thức : _Biết được khái niệm bất phương trình, hpt một ẩn, nghiệm và tập nghiệm của bpt, điều kiện của bpt.
2)Về kỹ năng : - Giải được bpt, vận dụng được một số phép biến đổi vào bài tập cụ thể.
- Biết tìm điều kiện của bpt.
- Biết giao nghiệm bằng trục số.
3)Tư duy và thái độ : -Chính xác và thận trọng.
B. CHUẨN BỊ cđa gv vµ hc sinh:
GV: Giáo án, SGK, các bảng phụ.
HS : Tập ghi, SGK
Tuần :20 Ngày soạn : 24/12/2010 Tiết : 33 Bài 2 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN A. MỤC TIÊU: 1)Về kiến thức : _Biết được khái niệm bất phương trình, hpt một ẩn, nghiệm và tập nghiệm của bpt, điều kiện của bpt. 2)Về kỹ năng : - Giải được bpt, vận dụng được một số phép biến đổi vào bài tập cụ thể. - Biết tìm điều kiện của bpt. - Biết giao nghiệm bằng trục số. 3)Tư duy và thái độ : -Chính xác và thận trọng. B. CHUẨN BỊ cđa gv vµ häc sinh: GV: Giáo án, SGK, các bảng phụ. HS : Tập ghi, SGK C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.KiĨm tra bµi cị : (6’) Câu hỏi : Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác. CMR: a2+b2+c2 < 2 (ab+bc+ca). §¸p ¸n + biĨu ®iĨm: 2.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : (5’) _ Cho ví dụ về bpt một ẩn 5x+1 > 3 _Yêu cầu hs chỉ ra vế phải và vế trái của bpt. Hoạt đọâng 2 : (20’) Cho bpt a) Trong các số –2, 0, số nào là nghiệm, số nào không là nghiệm? _Gọi 1 hs trả lời và 2 hs góp ý b) Giải bpt đó và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. _ Cho học sinh hoạt động theo nhóm rồi đại diện lên bảng trình bày. -¥ _Tổng kết dạng nghiệm cho học sinh. HD3: (5’)Điều kiện của bpt là gì? _Hãy tìm đk của bpt sau : (1) _Cho ví dụ về bpt chứa tham số: (2m+1)x+3 < 0 _Tham số là gì? HD4: (7’) _Cho học sinh đọc sách giáo khoa để hình thành khái niệm hệ bpt. _Yêu cầu học sinh cho ví dụ hệ bpt. _Hình thành phương pháp chung để giải hệ bpt. _Gọi 1 hs giải ví dụ _Yêu cầu hs viết tập nghiệm của hệ bpt. _Học sinh cho một số ví dụ về bpt một ẩn : vd : 2x - 4x2 + 41 > 3 _Học sinh trả lời câu hỏi. -2, 0 là nghiệm của bpt. không là nghiệm của bpt. Học sinh giải được bpt ] +¥ 3/2 Biểu diển trên trục số ]///////////////////// _Học sinh trả lời câu hỏi. _Điều kiện của bpt (1) là: và _ Hs trả lời và cho vài ví dụ khác. _Học sinh đọc sách giáo khoa và cho ví dụ: _Giải từng bpt rồi giao tập nghiệm của chúng lại. _Học sinh giải ví dụ trên bảng. S=[-1 ;3]. I/Khái niệm bất phương trình một ẩn : 1/ Bất phương trình một ẩn : Bất pt ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng : f(x) < g(x) trong đó f(x) và g(x) là những biểu thức của x. Ta gọi f(x) và g(x) lần lược là vế trái và vế phải của bpt. Số thực x0 s/c f(x0) = g(x0) là mệnh đề đúng được gọi là 1 nghiệm của bpt. Giải bpt là tìm tập nghiệm của nó. Khi tập nghiệm rỗng ta nói bpt vô nghiệm. 2/ Điều kiện của 1 bpt : Điều kiện của ẩn số x để f(x) và g(x) có nghĩa gọi là điều kiện của bpt. 3/Bất phương trình chứa tham số : (sgk trang81) II/Hệ bất phươnh trình một ẩn:(sgk) (1) Ví dụ 1: Giải hệ bpt : (2) Giải (1): Giải (2): 3.Cđng cè vµ luyƯn tËp : (1’) - Nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n trong bµi. - Xem l¹i c¸c vÝ dơ ®· ch÷a. 4. Híng dÉn häc ë nha : (1’) -Lµm bµi tËp 1,2 SGK vµ chuÈn bÞ «n tËp häc k× D . RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: