GIÁO ÁN
Tên bài: Luyện tập, Bài Khoảng cách và góc
Tiết: 33 Chương: III Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng.
1. Mục đích yêu cầu: (học sinh phải nắm được)
- Kiến thức: Qua việc giải các bài tập học sinh ôn lại kiến thức, các công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng, vị trí tương đối của hai điểm đối với một đường thẳng.
- Kỹ năng, kỹ xảo cơ bản: Tính thành thạo khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Viết được phương trình hai đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau. Biết cách kiểm tra xem hai điểm ở cùng phía hay khác phía đối với một đường thẳng.
- Tư tưởng: Liên hệ được với nhiều vấn đề có liên quan đến đường phân giác, khoảng cách, có nhiều sáng tạo bài toán mới, có tinh thần ham học hỏi.
Mẫu T2 Trường Trung học Bình Mỹ Tổ chuyên môn: Toán GIÁO ÁN __________________ Tên bài: Luyện tập, Bài Khoảng cách và góc Tiết: 33 Chương: III Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng. Họ và tên sinh viên: Lâm Thành Hưng MSSV: DTO055017 Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Trần Công Tư Ngày tháng năm 2009 Mục đích yêu cầu: (học sinh phải nắm được) Kiến thức: Qua việc giải các bài tập học sinh ôn lại kiến thức, các công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng, vị trí tương đối của hai điểm đối với một đường thẳng. Kỹ năng, kỹ xảo cơ bản: Tính thành thạo khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Viết được phương trình hai đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau. Biết cách kiểm tra xem hai điểm ở cùng phía hay khác phía đối với một đường thẳng. Tư tưởng: Liên hệ được với nhiều vấn đề có liên quan đến đường phân giác, khoảng cách, có nhiều sáng tạo bài toán mới, có tinh thần ham học hỏi. Phương pháp, phương tiện: Vấn đáp, giải bài tập trong sách giáo khoa. Tiến trình: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu 1: Em hãy nêu công thức tính góc giữa hai đường thẳng và Câu 2: Em hãy giải bài tập 16 sách giáo khoa trang 90. Gợi ý trả lời: Câu 1: , trong đó lần lượt là vectơ pháp tuyến của . Câu 2: Ta có Các đường thẳng AB và AC lần lượt có vectơ chỉ phương là mà nên . Tiến trình bài học: Bài 15: Phân bố thời gian Nội dung ghi trên bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bài 15: GV: Gọi một học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa HS: Trả lời. Các mệnh đề đúng là: b), c), e) Các mệnh đề sai là: a) và d). Bài 16: (Kiểm tra bài cũ) Bài 17: Viết phương trình đường thẳng song song và cách đường thẳng một khoảng bằng h cho trước. Phân bố thời gian Nội dung ghi trên bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bài 17: GV: Gọi một em học sinh đứng dậy đọc yêu cầu bài toán. GV: Yêu cầu bài toán là gì? HS: Viết phương trình đường thẳng song song và cách đều một khoảng bằng h. GV: Nếu ta đặt M = (x; y) nằm trên đường thẳng song song và cách đều đường thẳng đã cho thì các em có thể tính được khoảng cách từ M đến đường thẳng đó hay không? HS: Được khoảng cách đó bằng Giải: Đặt M = (x; y) nằm trên đường thẳng song song và cách đều đường thẳng , khi đó: Vậy tập hợp các điểm M là hai đường thẳng có phương trình (1) và (2). Hai đường thẳng này cùng song song với đường thẳng . GV: Vậy từ đó các em hãy giải bài toán, gọi học sinh lên bảng giải. HS: Lên bảng giải GV: Gọi học sinh nhận xét Bài 18: Cho ba điểm . Viết phương trình đường thẳng đi qua P đồng thời cách đều A và B. Phân bố thời gian Nội dung ghi trên bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh GV: Nếu ta gọi là đường thẳng cần tìm, thì có tính chất gì? HS: qua P và cách đều A và B. GV: Nếu ta gọi là vectơ pháp tuyến của thì các em có thể viết được phương trình không? HS: Khi đó phương trình có dạng: GV: Dựa vào yêu cầu bài toán các em có thể suy ra được gì? HS: GV: Kết hợp các đều trên các em có thể giải được bài toán. Gọi một em học sinh giải bài toán. Giải: Gọi là đường thẳng đi qua P và có vectơ pháp tuyến là . Khi đó ta có: Mặt khác theo đề bài, ta lại có: Với (1) ta có thể lấy a = 1 và b = 2. Khi đó ta có Với (2) ta có thể lấy b = 1. Khi đó HS: Lên bảng giải bài toán. Cách khác: - Nếu A và B nằm cùng phía đối với thì . - Nếu A và B nằm khác phía đối với thì khi và chỉ khi đi qua trung điểm của AB. Bài 19: Cho điểm M(2; 3). Viết phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ ở A và B sao cho ABM là tam giác vuông cân tại đỉnh M. Phân bố thời gian Nội dung ghi trên bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh GV: Theo đề bài hai đỉnh A và B của tam giác ABM như thế nào? HS: Hai đỉnh A và B nằm trên hai trục tọa độ. GV: Như vậy các em có thể gọi tọa độ tổng quát của hai điểm này hay không? HS: Đặt A=(a; 0), và B=(0; b). GV: Khi đó theo đề bài các em được gì? HS: GV: Gọi một em lên bảng giải Giải: Giả sử A=(a; 0), và B=(0; b) sao cho (*) Khi đó Ta thấy hệ trên vô nghiệm. Do đó không tồn tại đường thẳng thõa mãn điều kiện bài toán. HS: Giải Bài 20: Cho hai đường thẳng . Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm P(3; 1) và cắt lần lượt ở A, B sao cho tạo với một tam giác cân có cạnh đáy là AB. Phân bố thời gian Nội dung ghi trên bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh GV: Với cách giải tương tự như cách giải câu 18. Các em có thể giải bài này. GV: Gọi một em học sinh lên bảng giải. Giải: Gọi là vectơ pháp tuyến của của đường thẳng cần tìm. Do qua P(3; 1) nên: Khi đó do tạo với và một tam giác cân nên Cho b = 1 thì ta được Vậy có hai đường thẳng thỏa mãn yêu cầu của bài toán HS: Giải Giả cắt và tại A và B, và cắt nhau tại C thì khi đó vuông góc với đường phân giác của góc . Vì thế các em có thể viết phương trình đường phân giác của các góc tại đỉnh C rồi sau đó viết phương trình đường thẳng qua P và vuông góc với đường phân giác đó. GV: Hướng dẫn thêm cho các em cách khác Củng cố: Bài tập về nhà: Viết phương trình đường thẳng đi qua M(2;5) và cách đều hai điểm P(-1;2) và Q (5;4) Bài tập về nhà: Ngày soạn: 04/03/2009 Giáo viên hướng dẫn duyệt Người soạn Lâm Thành Hưng
Tài liệu đính kèm: