Giáo án Đại số 10 tiết 48 bài 3: Bất phương trình một ẩn

Giáo án Đại số 10 tiết 48 bài 3: Bất phương trình một ẩn

 Bài3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN.

Tiết pp: 48 tuần: 19

I)Mục tiêu:

 1)Kiến thức: Cung cấp cho học sinh các kiến thức cơ bản: bpt, hệ bpt một ẩn, bpt có tham số, bpt tương đương. Trang bịh cho học sinh hệ thống phép biến đổi tương đương bpt.

 2) Kỹ năng: bước đầu giải dược bpt, hệ bpt một ẩn bằng các phép biến đổi tương đương. Hiểu được cách giải và biện luận bpt chứa tham số.

 3)Tư duy: Hiểu được cách giải bpt bằng hệ thống phép biến đổi tương đương; giải và biện luận bpt chứa tham số.

II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình và hoạt động

 nhóm nhỏ

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1207Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 48 bài 3: Bất phương trình một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 01.tháng 01 năm 2006 Bài3: bất phương trình một ẩn.
Tiết pp: 48 tuần: 19 
I)Mục tiêu: 
 1)Kiến thức: Cung cấp cho học sinh các kiến thức cơ bản: bpt, hệ bpt một ẩn, bpt có tham số, bpt tương đương. Trang bịh cho học sinh hệ thống phép biến đổi tương đương bpt.
 2) Kỹ năng: bước đầu giải dược bpt, hệ bpt một ẩn bằng các phép biến đổi tương đương. Hiểu được cách giải và biện luận bpt chứa tham số.
 3)Tư duy: Hiểu được cách giải bpt bằng hệ thống phép biến đổi tương đương; giải và biện luận bpt chứa tham số.
II) Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình và hoạt động
 nhóm nhỏ.
III) Phương tiện dạy học: 
IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:
 A)các tình huống dạy học
 1)Tình huống 1: 
 Hoạt động1: Xây dựng khái niệm "Bất phương trình tương đương."
2)Tình huống 2: 
 Hoạt động2: Củng cố các phép biến đổi tương đương.
B)Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ: Không.
 2) Dạy bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Xây dựng khái niệm "Bất phương trình tương đương."
ỉ Vấn đáp: Nhắc lại định nghĩa hai pt tương đương?
ỉ Giảng: Hai bpt tương đương.
ỉ Vấn đáp: các bpt sau có tương đương không?
a) và 
b) và 
ỉ Củng cố: 
ỉ Vấn đáp: Nhắc lại định lý về các phép biến dổi tương đương của pt?
ỉ Giảng: Hoàn toàn tương tự như ở pt và 
 qua ví dụ ta có a) và c) trang 117.
ỉ Vấn đáp: phép đổi c) còn đúng đối với bpt không? Cho một ví dụ.
ỉ Giảng:phép biến đổi c) và d) trang 117
ỉ Hai pt gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm (có thể )
ỉ Vì a < b nên a - b < 0; b < c nên b - c <0
 Do đó: a -c = (a-b) +(b-c) <0
 Vậy a < c.
ỉ Các bpt trên tương đương vì: 
a) có cùng tập nghiệm: 
b) có cùng tập nghiẹm: 
ỉ Nhắc lại định lý:
Biến đổi đồng nhất
Cộng hay trừ hai vế cùng một số hay cùng một biểu thức...
Nhân vào hai vế cùng một số khgác 0 hay 
Một biểu thức luôn khác 0.
ỉ Không còn đúng nửa.
 Vi dụ: - 3 > -7 nhưng -5.(-3) =15 < - 5 (-7) =35
Hoạt động2: Củng cố các phép biến đổi tương đương.
ỉ Củng cố: Hoạt động r3
ỉ Vấn đáp: Thử giải bpt sau:
 ?
ỉ Củng cố: Các phép biến đổi tương đương của bpt.
ỉ Thực hiện hoạt động r3
 Vì ta cộng vào hai vế của bpt cùng một lượng: 
 ( xác định với mọi x thoả điều kiện của bpt)
 ...
ỉ Điều kiện : 
 ( chia hai vế của bpt cho 
3)Củng cố baì học: Các phép biến đổi tương đương của bpt.
4)Hướng dẫn về nhà: Xem và chuẩn bị phần bài còn lại.
 Làm các bài tập: 1 - 5. (định hướng nhanh cho HS cách làm) 
5)Bài học kinh nghiệm: ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ..
 . .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 
 	²²²²²²²²²—™{˜–²²²²²²²²

Tài liệu đính kèm:

  • docbai3T2.doc