Giáo án Đại số 10 tiết 9: Hàm số

Giáo án Đại số 10 tiết 9: Hàm số

CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

 Tiết 9: HÀM SỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm được khái niệm cơ bản về hàm số, tập xác định của hàm số

 và đồ thị hàm số.

 Nắm được khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến,

 hàm số chẵn, hàm số lẻ. Biết được tính đối xứng của đồ thị hàm số chẵn,

 đồ thị hàm số lẻ.

2. Kĩ năng: Biết lấy ví dụ về hàm số và xác định các dạng hàm số.

 Tìm tập xác định và vẽ đồ thị của hàm số đơn giản

 Biết chúng minh tính đồng biến và ngịch biến của hàm số trên một khoảng

 cho trước. Biết xét tính chẵn , lẻ của một hàm số đơn giản

II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1271Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tiết 9: Hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/09/2009
Người soạn: Lưu Văn Tiến
CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
 Tiết 9: HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm cơ bản về hàm số, tập xác định của hàm số 
 và đồ thị hàm số.
 Nắm được khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, 
 hàm số chẵn, hàm số lẻ. Biết được tính đối xứng của đồ thị hàm số chẵn,
 đồ thị hàm số lẻ.
2. Kĩ năng: Biết lấy ví dụ về hàm số và xác định các dạng hàm số.
	 Tìm tập xác định và vẽ đồ thị của hàm số đơn giản
 Biết chúng minh tính đồng biến và ngịch biến của hàm số trên một khoảng
 cho trước. Biết xét tính chẵn , lẻ của một hàm số đơn giản
II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. 
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
2. Học sinh : Ôn tập về hàm số đã học.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.Ổn đinh lớp
2. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung lưu bảng
Ví dụ: Cho. Tìm khi = 1, = -1, = . Với mỗi giá trị của ta tìm được bao nhiêu giá trị của 
Giới thiệu về dạng hàm số cho bằng bảng.
Lấy ví dụ.
Yêu cầu học sinh trả lời 2
Giới thiệu về dạng hàm số cho bằng biểu đồ.
Cho học sinh xem ví dụ 2 / SGK
Yêu cầu HS trả lời 3
Giới thiệu về dạng hàm số cho bằng công thức.
Yêu cầu học sinh trả lời 4
Giới thiệu khái niệm tập xác định
Tìm tập xác định của các hàm số sau 
a) 
b) 
Gọi học sinh tìm điều kiện để có nghĩa
Giới thiệu khái niệm về đồ thị hàm số.
Treo bảng phụ giới thiệu về đồ thị của hai hàm số f(x) = x + 1 và 
g (x) = 
Đó là các dạng đồ thị nào ?
Khi nào đồ thị hàm số có dạng đường thẳng ?
Khi nào đồ thị hàm số có dạng parabol ?
Yêu cầu HS trả lời 7.
Nhận xét.
- Từ các kiến thức lớp7 & 9 học sinh hình thaønh k/niệm hàm số
Xác định dạng hàm số cho bằng bảng.
Trả lời 2
Xác định dạng hàm số cho bằng biểu đồ.
Xem ví dụ 2.
Trả lời 3
Xác định dạng hàm số cho bằng công thức.
Trả lời 4
Phát biểu khái niệm.
Điều kiện để có nghĩa là 
Vậy: TXĐ:D = R \ 
Đk: 
Vậy: TXĐ: D = [ - 2 ; + )
Phát biểu khái niệm.
Quan sát đồ thị của hai hàm số và 
Đường thẳng và parabol.
Trả lời 7.( theo nhóm)
I)ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ
1)Hàm số. Tập xác định của hàm số
*Khái niệm: (SGK)
*Ví dụ 1 : ( SGK )
2)Các cách cho hàm số
a) Hàm số cho bằng bảng. 
Ví dụ :
x
-2
-1
0
1
2
3
y
4
1
0
1
4
9
 b) Hàm số cho bằng biểu đồ
Ví dụ: SGK
 c) Hàm số cho bằng công thức.
Ví dụ , , 
*TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ
-Khái niệm
Tập xác định của hàm số là tập hợp tất cả các số thực sao cho biểu thức 
-Ví dụ : Tìm tập xác định của các hàm số sau :
f(x) = TXĐ: D = R \ 
g(x) = 
TXĐ: D = [ - 2 ; + )
*Chú ý (SGK/34)
3) Đồ thị hàm số
*Khái niệm : ( SGK )
*Ví dụ 4 : ( SGK )
HOẠT ĐỘNG 2:SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung lưu bảng
Treo bảng phụ đồ thị của hàm số 
Cho học sinh quan sát và yêu cầu so sánh đồng thời so sánh giá trị tương ứng 
Khi nào hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trong (a;b) ?
Giới thiệu về xét chiều biến thiên của hàm số và bảng biến thiên.
Ví dụ: Xét sự biến thiên của hàm số 
 trên (2 ; ) 
Yêu cầu học sinh lập bảng biến thiên của hàm số 
Nhận xét.
Để diễn tả hàm số đồng biến, nghịch biến trong bảng biến thiên ta vẽ kí hiệu như thế nào ?
Giới thiệu kết luận. 
Quan sát hình vẽ.
So sánh .
So sánh 
Học sinh lên bảng làm theo hướng dẫn của giáo viên
Để diễn tả hàm số đồng biến , nghịch biến ta dùng kí hiệu mũi tên
II)SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ
1)Ôn tập
*Tổng quát:
Hàm số được gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng (a ; b) nếu 
 (a ; b) : 
Hàm số được gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng (a ; b) nếu 
 (a ; b) : 
2)Bảng biến thiên 
*Khái niệm (SGK)
* Ví dụ : Bảng biến thiên của hàm số 
x
 0 
y
 0
Kết luận 
Hàm sốđồng biến trên khoảng
(0 ; ), nghịch biến trên khoảng
(0 ; ).
HOẠT ĐỘNG 3: TÍNH CHẴN ,LẺ CỦA HÀM SỐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung lưu bảng
Treo bảng phụ đồ thị của hàm số 
y = x2
Gọi HS xác định các giá trị f(-1) và f(1) ; f(-2) và f(2). Sau đó so sánh.
Giới thiệu hàm số là hàm số chẵn.
Treo bảng phụ đồ thị của hàm số 
Gọi học sinh xác định các giá trị 
f(-1) và f(1) ; f(-2) và f(2). Sau đó so sánh.
Giới thiệu hàm số là hàm số lẻ.
Thế nào là hàm số chẵn, hàm số lẻ?
Cho học sinh nhận xét về đồ thị của hàm số và 
Các điểm ở 2 nhánh của đồ thị của hàm số và như thế nào ? 
Giới thiệu kết luận chung về đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ.
Quan sát hsình vẽ.
Tìm f(-1) ; f(1) ; f(-2) ; f(2)
So sánh f(-1) và f(1) ; f(-2) và f(2).
Nhận biết về hàm số chẵn.
Quan sát hsình vẽ.
Tìm f(-1) ; f(1) ; f(-2) ; f(2)
So sánh f(-1) và f(1) ; f(-2) và f(2).
Nhận biết về hàm số lẻ.
Phát biểu khái niệm.
Các điểm ở 2 nhánh của đồ thị của hàm số đối xứng qua trục Oy.
Các điểm ở 2 nhánh của đồ thị của hàm số đối xứng qua gốc toạ độ O.
III) TÍNH CHẴN ,LẺ CỦA HÀM SỐ
1)Hàm số chẵn, hàm số lẻ
*Tổng quát:
-Hàm số với tập xác định là D được gọi là hàm số chẵn nếu
 D D
và 
-Hàm số với tập xác định là D được gọi là hàm số lẻ nếu
 D D
và 
*Ví dụ:
Hàm số là hàm số chẵn
Hàm số là hàm số lẻ
2) Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ
*Tổng quát
Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng
Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng
*Ví dụ
V. CỦNG CỐ: Các kiến thức liên quan đến hàm số: TXĐ, chiều biến thiên, tính chẵn lẻ và đồ thị của hàm số
VI. BTVN: Làm bài tập 1,2,3,4 SGK/38
*RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

Tài liệu đính kèm:

  • docham so(2).doc