Giáo án Đại số 10 - Trường GDTX Thanh Miên

Giáo án Đại số 10 - Trường GDTX Thanh Miên

A- CHUẨN BỊ :

 I. Mục tiêu bài dạy

 1. Về kiến thức:

 - Nắm được k/n mệnh đề, phủ định của mệnh đề .

- Phép kéo theo và áp dụng được vào chứng minh định lý toán học .

 2. Về kỹ năng:

 - Lập thành thạo mệnh đề phủ định của một mệnh đề.

 - Thành thạo các bước lập 1 mệnh đề kéo theo.

 4. Về thái độ:

 - Cẩn thận chính xác.

 II. Chuẩn bị

1. học sinh:

 HS có các mệnh đề toán học, các định lý, tiên đề toán học ở lớp dưới.

2. Giáo viên

 Giáo án, phương tiện, SGK, phấn bảng phụ.

 

doc 89 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1776Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 - Trường GDTX Thanh Miên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 01
Ngày soạn : 01/09/ 2009 
Đ1. Mệnh đề
A- Chuẩn bị : 
 I. Mục tiêu bài dạy 
 1. Về kiến thức:
 	- Nắm được k/n mệnh đề, phủ định của mệnh đề . 
- Phép kéo theo và áp dụng được vào chứng minh định lý toán học . 
	 2. Về kỹ năng:
	- Lập thành thạo mệnh đề phủ định của một mệnh đề.
	- Thành thạo các bước lập 1 mệnh đề kéo theo.
 4. Về thái độ:
	- Cẩn thận chính xác.
 	II. Chuẩn bị
1. học sinh:
	HS có các mệnh đề toán học, các định lý, tiên đề toán học ở lớp dưới.
2. Giáo viên
	Giáo án, phương tiện, SGK, phấn bảng phụ.
 B – Lên lớp
 	I. Kiểm tra bài cũ:
 - Sỹ số lớp : 
 - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh.
II. Bài mới : 
 Hoạt động của Thày - Trò
Nội dung chính
Hoạt động 1( SGK ) :
đọc và so sánh các câu : phăng - xi - păng là ngọn núi cao nhất ở Việt nam. ( a )
 π2 < 9,86 ( b )
- Phân tích các câu ( a ), ( b ), theo định hướng so sánh về đặc tính khẳng định đúng hoặc sai 
- ( a ), ( b ) là những khẳng định có tính chất đúng, sai : ( a ) - đúng, ( b ) - sai vì 
π2 ằ 9,86960440 
Hoạt động 2 Hãy xác định tính đúng, sai của hai mệnh đề sau :
 A = " Dơi là một loài chim "
 B = " Dơi không phải là một loài chim "
- Bằng kiến thức sinh học, học sinh đưa ra được tính đúng, sai của từng mệnh đề.
- Nhận biết được B là một mệnh đề và là 
mệnh đề phủ định của mệnh đề A.
Hoạt động 3 ( Củng cố khái niệm phủ định của một mệnh đề ) :
Phát biểu phủ định của các mệnh đề sau :
 C = " π là một số hữu tỉ " 
 D = " Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba "
Xét tính đúng, sai của các mệnh đề trên và phủ định của chúng ?
- Phát biểu được các mệnh đề phủ định của các mệnh đề C, D .
- Nhận biết được mệnh đề C, và mệnh đề phủ định của mệnh đề D sai. Mệnh đề D và phủ định của mệnh đề C đúng.
I, Mệnh đề mệnh đề chứa biến
1, Mệnh đề
 Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai. Mỗi mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai.
2, Mệnh đề chứa biến.
“n chia hết cho 3” được gọi là một mệnh đề chứa biến
II, Phủ định của một mệnh đề
Phủ định của mệnh đề A là một mệnh đề, kí hiệu là Ā, sao cho :
 Ā đúng khi A sai, Ā sai khi A đúng.
- Nêu quy tắc phủ định của một mệnh đề.
Ví dụ
“ 3 là một số nguyên tố ’’
“ 7 không chia hết cho 5 ’’
C, Hướng dẫn học bài
Bài tập về nhà : 
Làm các BT còn lại từ 1- 4 (SGK-Tr.9,10)
Hướng dẫn : 
Bài tập 1 : b, c không là mệnh đề, chỉ là mệnh đề với giá trị của x, y cụ thể .
Tiết : 02
Ngày soạn : 01/09/2009
Đ1 : Mệnh đề (Tiếp)
A- Chuẩn bị : 
 I. Mục tiêu bài dạy 
 1. Về kiến thức:
 	- Nắm được k/n mệnh đề kéo theo, đảo, hai mệnh đề tương đương . 
- Nắm được kí hiệu và . 
	 2. Về kỹ năng:
	- Lập thành thạo mệnh đề đảo của một mệnh đề.
	- Thành thạo sử dụng ký hiệu và vào mệnh đề.
 4. Về thái độ:
	- Cẩn thận chính xác.
 	II. Chuẩn bị
1 Học sinh:
	HS có các mệnh đề toán học, các định lý, tiên đề toán học ở lớp dưới. Có các k/n mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo.
3. Giáo viên
	Giáo án, phương tiện, SGK, phấn bảng phụ. Phương pháp gợi mở vẫn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
B – Lên lớp
 	I. Kiểm tra bài cũ:
 	- Sỹ số lớp : 
 	- Nắm tình hình chuẩn bị bài tập, học và nghiên cứu lí thuyết của học sinh 
Hoạt động Thày - Trò
Nội dung chính
Ví dụ 3 : Ai cũng biết “ Nếu trái đất không có nước thì không có sự sống ’’
Hoạt động 5 (Dẫn dắt đến khái niệm mệnh đề kéo theo ) :
 P = " Gió mùa đông bắc về"
 Q = " Trời trở lạnh"
Tìm mối liên hệ P và Q
Hoạt động 4 (Dẫn dắt đến khái niệm mệnh đề đảo ) :
Cho các mệnh đề : P = " Tam giác ABC là tam giác đều " và Q = " Tam giác ABC là tam giác cân ". Hãy phát biểu các mệnh đề P ị Q và Q ị P, xét tính đúng sai của chúng ?
- Phát biểu mệnh đề P ị Q và Q ị P bằng cách sử dụng các liên từ : Nếu... thì...
- Chứng minh được các mệnh đề P ị Q đúng, Q ị P sai.
Ví dụ 6 : (SGK )
Câu “ Bình phương của mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng không ’’ là một mệnh đề. Có thể viết như sau :
 hay x
Ví dụ 7 : ( SGK ) Câu “ Có một số nguyên nhỏ hơn không ’’ được viết như sau
n R: n < 0
III, Mệnh đề kéo theo
- Khái quát : Nếu P thì Q, đưa kí hiệu 
 P ị Q
- Chỉ xét A đúng. khi đó :
Nếu Q đúng thì P ị Q đúng. Nếu B sai thì P ị Q sai. P ị Q chỉ sai khi P đúng, Q sai. Khi P ị Q đúng thì Q là hệ quả của P.
IV, mệnh đề đảo - hai mệnh đề tương đương
- Phát biểu k/n mệnh đề đảo. (SGK)
Mệnh đề Q ị P được gọi là mệnh đề đảo của M/đ P ị Q
- Mệnh đề đảo của một mệnh đề đúng không nhất thiết là một mệnh đúng.
V, Kí hiệu 
Kí hiệu đọc là với mọi
Kí hiệu đọc là tồn tại
C, Hướng dẫn học bài
Bài tập về nhà : 
Làm các BT trong SGK 
 Bài tập thêm : Hãy tìm một mệnh đề dạng A ị B và một mệnh A Û B đồng thời xét tính đúng, sai của những mệnh đề đó ? 
Tiết : 03
Ngày soạn : 04/09/2009
Luyện tập : Mệnh đề
A- Chuẩn bị : 
 I. Mục tiêu bài dạy 
 1. Về kiến thức:
 	 Luyện tập các dạng bài tập liên quan đến khái niệm mệnh đề, mệnh đề 
 kéo theo, mệnh đề tương đương, cách sử dụng kí hiệu và . 
	 2. Về kỹ năng:
	- Rèn luyện kỹ năng lập mệnh đề đảo, phủ định, kéo theo, tương đương.
	- Rèn luyện kỹ năng tư duy logíc trong phát biểu mệnh đề kéo theo dưới dạng cần và đủ.
 4. Về thái độ:
	- Cẩn thận chính xác.
 	II. Chuẩn bị
1 Học sinh:
	HS có các mệnh đề toán học, các định lý, tiên đề toán học ở lớp dưới. Có các k/n mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo.
3. Giáo viên
	Giáo án, phương tiện, SGK, phấn bảng phụ. Phương pháp gợi mở vẫn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
 B – Lên lớp
 	I. Kiểm tra bài cũ:
 	- Sỹ số lớp : 
 - Nắm tình hình chuẩn bị bài tập, học và nghiên cứu lí thuyết của học sinh 
II. Bài mới : 
Hoạt động của Thày - Trò
Nội dung chính
Hoạt động 1:
Chữa BT4: (SGK-Tr.9)
a) Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 9 là số đó có tổng chia hết cho 9.
b) Điều kiện cần và đủ để một hình bình hành trở thành một hình thoi đó là các đường chéo của nó vuông góc với nhau.
c) Điều kiện cần và đủ để một phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt đó là biệt thức của nó dương.
Hoạt động 2 ( Luyện kĩ năng giải toán và củng cố kiến thức cơ bản)
Chữa bài tập 5 (SGK-Tr.10)
Hoạt động 3 ( Luyện kĩ năng giải toán và củng cố kiến thức cơ bản)
Chữa bài tập 6 (SGK-Tr.10)
- Gọi HS lên bảng chữa.
- Uốn nắn những sai sót về từ ngữ, cách biểu đạt. 
- Gọi HS lên bảng chữa.
- Cho học sinh lập thành hai nhóm để làm bài tại chỗ và so sánh: lập luận đúng, trình bày chính xác và nhanh . Thời gian thực hiện trong 7'.
- Học sinh làm bài theo nhóm 3 em. Cử một đại diện trình bày, hai thành viên còn lại có nhiệm vụ bổ xung.
- Các học sinh còn lại theo dõi, đánh giá.
C, Hướng dẫn học bài
Bài tập về nhà : 
Làm các BT trong SGK 
 Bài tập thêm : Hãy tìm một mệnh đề dạng A ị B và một mệnh A Û B đồng thời xét tính đúng, sai của những mệnh đề đó ? 
Tiết : 04
Ngày soạn : 04/09/2009
tập hợp và các phép toán tập hợp
A- Chuẩn bị : 
 I. Mục tiêu bài dạy 
 1. Về kiến thức:
 	 - Nắm được khái niệm tập hợp, các phép toán tập hợp. 
 - Nắm được tập hợp rỗng, các khái niệm và các tính chất tập hợp con và 2 tập hợp bằng nhau, hợp, giao, hiệu,phần bù của 2 tập hợp. 
	 2. Về kỹ năng:
	- Rèn luyện kỹ năng cách cho 1 tập hợp, vận dụng các khái niệm, tính chất trong quá trình hình thành khái niệm mới sau này.
	- Rèn luyện kỹ năng tư vận dung lý thuyết vào giải bài tập.
 4. Về thái độ:
	- Cẩn thận, chính xác.
 	II. Chuẩn bị
1 Học sinh:
	HS có các mệnh đề toán học, các định lý, tiên đề toán học ở lớp dưới. Có các k/n mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo.
3. Giáo viên
	Giáo án, phương tiện, SGK, phấn bảng phụ. Phương pháp gợi mở vẫn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
 B – Lên lớp
 	I. Kiểm tra bài cũ:
 	- Sỹ số lớp : 
	II. Bài mới : 
Hoạt động thày trò
Nội dung chính
Hoạt động 1 :
Nêu ví dụ về tập hợp.
“ Tập thể lớp 10 A là một tập hợp ’’
“ 3 là một số nguyên ’’
“ 2,34 không phải là số hữu tỉ ”
Hoạt động 2
Liệt kê các ước của 8 :
H/s : “ 2, 4, 8 ”
?Xét Avà A
? 
? ặvàA
HS thực hiện HĐ6(SGK)
GV:tóm tắt KN 
HS:Thực hiện HĐ1(SGK)
GV:Giới thiệu tập giao
?TQ
?XĐ giao của A và chính nó,giao của A và 
HS:Thực hiện HĐ2(SGK)
GV:Giới thiệu tập là hợp của hai tập hợp.
?TQ
?XĐ hợp của A và chính nó,giao của A và 
HS:Thực hiện HĐ3 (SGK)
GV:Giới thiệu hiệu của hai tập hợp
?TQ
?XĐ phần bù của A trong A,của trong A?
I, Khái niệm tâp hợp
1, Tập hợp và phần tử
Khái niệm: Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học, không được định nghĩa.
- Ví dụ : cho tập A, chỉ a thuộc A ta viết a A
2, Cách xác định tập hợp
a)Liệt kê các phần tử.
b)Chỉ ra T/c đặc trưng cho các phần tử của nó.
*Minh họa tập hợp bằng biểu đồ Ven:
A
3.Tập hơp rỗng:
Là tâp hợp không có phần tử nào.
Kí hiệu: ặ
II/Tập hợp con:
 Nếu mọi phần tử của A đều là phần tử của B thì ta nói A là một tập con của Bvà viết (A chứa trong B)
 Ta cũng viết (B chứa Ahoặc B bao hàm A)
B
A
Tính chất:
a)
b)Nếu 
c) ặ 
III/Tập hợp bằng nhau
Khi và ta viết A=B
A=B 
I/Giao của hai tập hợp
 và 
B
A
II/Hợp của hai tập hợp
hoặc 
III/Hiệu và phần bù của hai tập hợp
 Hiệu:
 Phàn bù: thì A\B gọi là phần bù của B trong A.
C, Hướng dẫn học bài
Bài tập về nhà : Làm các BT trong SGK 
Bài tập thêm : Hãy tìm một mệnh đề dạng A ị B và một mệnh A Û B đồng thời xét tính đúng, sai của những mệnh đề đó ? 
Tiết : 05
Ngày soạn : 10/09/2009
 Luyện tập:tập hợp và các phép toán tập hợp
A- Chuẩn bị : 
 I. Mục tiêu bài dạy 
 1. Về kiến thức:
 	 - Nắm được khái niệm tập hợp, các phép toán tập hợp. 
 - Nắm được tập hợp rỗng, các khái niệm và các tính chất tập hợp con và 2 tập hợp bằng nhau, hợp, giao, hiệu,phần bù của 2 tập hợp. 
	 2. Về kỹ năng:
	- Rèn luyện kỹ năng cách cho 1 tập hợp, vận dụng các khái niệm, tính chất trong quá trình hình thành khái niệm mới sau này.
	- Rèn luyện kỹ năng tư vận dung lý thuyết vào giải bài tập.
 4. Về thái độ:
	- Cẩn thận, chính xác.
 	II. Chuẩn bị
1 Học sinh:
	HS có các mệnh đề toán học, các định lý, làm các bài tập trong SGK
3. Giáo viên
	Giáo án, phương tiện, SGK, phấn bảng phụ, bài tập và ví dụ, Phương pháp gợi mở vẫn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
 B – Lên lớp
 	I. Kiểm tra bài cũ:
 	- Sỹ số lớp : 
Hoạt động của Thày - Trò
Nội dung chính
G/v hướng dẫn làm bài tập 1
Học sinh : 
A = { 3, 6, 9, 12, 15, 18 }
B={x N / x = n(n+1); n} 
Học sinh : 
Các tập con của A
D = {a}, C = {b}, A={a,b}
Các tập con của 
E={0,}; F={1}; G={2}; H={0,1}; I={0,2}; K={1,2}; B={0,1,2}
a, Có 10 bạn được khen thưởng
b, Có 10 không được khen thưởng
Kiến thức trọng tâm:
 Nắm được khái niệm tập hợp, các phép toán tập hợp. 
Nắm được tập hợp rỗng, các khái niệm và các tính chất tập hợp con và 2 tập hợp bằng nhau, hợp, giao, hiệu,phần bù của 2 tập hợp. 
bài tập 1 (SGK - 13)
a, Cho A={x N / x < 20 và x chia hết cho 3} 
b, Cho tập B={2,6,12,20,30}
hãy xác định B bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó
Bài tập 2(SGK- 13) : Tìm tất cả các tập con của các tập hợp sau 
a, A={a,b}
b, B={0,1,2}
Bài tập 3 (SGK- 15)
C, Hướng ... đại diện được cho cả nhúm. Ta đưa ra một đặc trưng khỏc thớch hợp hơn đú là số trung vị.
+ Nờu định nghĩa theo SGK.
+ Đưa ra khỏi niệm mốt.
+ Trong một mẫu số liệu cú thể cú nhiều mốt.
E, hướng dẫn học bài
Nắm vững kiến thức cơ bản của bài
Làm các bài tập trong SGK, SBT
Chuẩn bị kiến thức cho bài mới
Tiết : 52
Ngày soạn : / / 2010
Luyện tập : Số trung bình cộng-số trung vị-mốt
 A. Mục tiêu : 
 + Về kiến thức : Qua bài tập luyện tập về : Số trung bỡnh cộng, số trung vị , mốt của mẫu số liệu. 
 + Về kĩ năng : Kĩ năng tỡm trung bỡnh cộng của cỏc mẫu số liệu. Hiểu và cú kĩ năng tỡm số trung vị , mốt của một bảng tần số. 
 + Về tư duy và thái độ: Tích cực, chủ động thực hiện các hoạt động,nắm bắt các nội dung cơ bản . Quy lạ về quen.
 B. Chuẩn bị :
 HS đọc trước nội dung ở nhà. GV chuẩn bị một số tình huống 
 để đặt ra cho HS
 C. Phương pháp:
 GV chủ yếu dùng vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm
 D . Tiến trình bài học:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Nhắc lại cỏc khỏi niệm đó học.
+ Bài 1.
 Tuổi thọ của 30 búng đốn được thắp thử cú tuổi thọ TB là 1170 giờ.
 Độ dài TB của 60 lỏ dương xỉ 31cm.
+ Bài 2: 
 Trung bỡnh cộng của cỏc điểm thi lớp 10A là 6,1 điểm , ở lớp 10B là 5,2 điểm. Như vậy kết quả làm bài thi của 10A cao hơn.
+ Bài 3:
 Bảng phõn bố đó cho cú hai giỏ trị cú taanf số bằng nhau và lớn hơn những tần số của giỏ trị khỏc x3 = 700 và x5 = 900. Trong trường hợp này ta xem rằng cú hai mốt là M0 = 700 và M0 = 900. Kết quả thu được cho thấy trong 30 cụng nhõn số người cú tiền lương hàng thỏng là 700 nghỡn đồng hoặc 900 nghỡn đồng là nhiều nhất.
+ Bài 4 :
 Trước hết ta xếp số liệu thống kờ theo một dóy tăng rồi từ đú suy ra số trung vị Me = 720 nghỡn đồng.
1) Bài cũ :
 - Nhắc lại cỏc khỏi niệm đó học : Số trung bỡnh, số trung vị , mốt?
2) Bài tập :
 Bài số 1:
 Để tỡm số TB cộng ta phải làm gỡ?
 Đối với bảng phõn bố ghộp lớp đẻ tỡm tần số ta phải làm gỡ?
 Bài số 2:
 Để tỡm số TB cộng về điểm thi của hai lớp ta phải làm gỡ?
 Căn cứ vào điểm trung bỡnh cộng của cỏc điểm thi của hai lớp ta cú nhận xột gỡ?
 Bài 3:
 Trong 30 cụng nhõn , số người cú mức lương bao nhiờu chiếm nhiều nhất?
 Bài 4: 
 Để tỡm số trung vị của số liệu thống kờ này ta phải làm gỡ?
	E.Củng cố bài học :
1/ Nhắc lại cỏch tỡm số TB khi mẫu số liệu cho bởi
Bảng phõn bố tần số ghộp lớp.
2/ Nờu lại ý nghĩa của số TB và trung vị.
Tiết 53
Ngày soạn : / / 2010
Bài 4 : Phương sai và độ lệch chuẩn
I. Mục tiêu
Về kiến thức
- Nhớ được công thức tính các số đặc trưng của mẫu số liệu, hiểu được ý nghĩa của chúng
Về kỹ năng
- Biết cách tính phương sai và độ lệch chuẩn, hiểu được ý nghĩa của chúng.
Về tư duy: Rèn luyện tư duy lôgic và khả năng nhận biết nhanh nhạy.
Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.
 II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
Thực tiễn. HS đã được học một số khía niệm ở THCS, và thường xuyên nghe đài báo nêu ra các số liệu thống kê.
Phương tiện: Các phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học: Phương pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội tư duy
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
Bài cũ: 	
Nhắc lại các công thức tính số trung bình của mẫu số liệu khi cho bởi các dạng khác nhau?
Nhắc lại khái niệm số trung vị , mốt và cách xác định các số đặc trưng đó?
	Thực hiện giải H3 (trang 174 SGK)
Bài mới:
H4. Nghiên cứu khái niệm phương sai và thực hiên tính phương sai một số mẫu số liệu. 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- HS nghiên cứu khái niệm và cách xác định số phương sai và nghiên cứu ví dụ SGK.
- Phân biệt các công thức tính phương sai.
- Chú ý công thức GV đưa ra để áp dụng vào giải bài toán cho ngắn gọn và đơn giản.
- Điều khiển HS nghiên cứu khái niệm và cách xác định số phương sai và nghiên cứu ví dụ SGK.
- HD phân biệt các công thức tính phương sai cho HS.
- Lưu ý: ; do đó
; 
Củng cố:
H5. Hãy tính phương sai của các mẫu số liệu
Mẫu số liệu cho ở VD2 ở H1;
 Mẫu số liệu cho ở H2;
Mẫu số liệu cho ở H3.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- HS hoạt động thảo luận thực hiện bài toán, trình bày bài toán
- Phân biệt các công thức tính phương sai.
- áp dụng vào giải bài toán một cách linh hoạt.
- Điều khiển HS áp dụng lý thuyết và tượng tự ví dụ tính các phương sai.
- Lưu ý cách áp dụng công thức một lần nữa cho HS
; do đó
; 
Bài tập: Bài tập SGK và SBT, các bài tập luyện tập.
Tiết 48
Ngày soạn : / /2010
Luyện tập : bảng phân bố tần số tần suất
A. Mục tiêu : 
 + Về kiến thức : Nắm được thống kờ là gỡ? Thế nào là mẫu số liệu? Tần số, tần suất? tần số, tần suất ghộp lớp? 
 + Về kĩ năng : Kĩ năng tỡm dấu hiệu và đơn vị điều tra của một mẫu thống kờ. 
 + Về tư duy và thái độ: Tích cực, chủ động thực hiện các hoạt động,nắm bắt các nội dung cơ bản . Quy lạ về quen.
B. Chuẩn bị :
 HS đđọc trước nội dung ở nhà. GV chuẩn bị một số tình huống 
 để đặt ra cho HS
C. Phương pháp:
 GV chủ yếu dùng vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm
D . Tiến trình bài học:
Kiểm tra bài cũ : Nêu khái niệm tần số - tần suất
Bài học mới
Hoạt động thày - trò
Nội dung chính
? Lập bảng tần số
? lập bảng tần suất
Nhìn vào câu a nêu nhận xét
Chiếm tỉ lệ thấp nhất là 10%
Cao nhất là 40%
a, Lập bảng phân bố
b, số có độ dài < 30
 số có độ dài 30 --> 50
a, Lập bảng phân bố
? lập bảng tần suất
Nhìn vào câu a nêu nhận xét
Bài 1 ( T 113)
a, Lập bảng phân bố tần số - tần suất
Tuổi thọ (giời)
Tần số
tần suất (%)
1150
1160
1170
1180
1190
3
6
12
6
3
10
20
40
20
10
Cộng
30
100%
b, Dựa vào kết quả nhận xét tuổi thọ của các bóng bèn
1150-1190 thấp nhất 10%
cao nhất là 1170 chiếm 40%
Phần đông (80%) là 1160-1180
Bài 2 (T 114)
Lớp độ dài (cm)
Tần số
Tần suất
[10,20)
8
13,3
[20,30)
18
30,0
[30,40)
24
40,0
[40,50]
10
16,7
Cộng
60
100%
b, 43,4% ; 56,7%
Bài 3 (114)
a,Khối lượng của 30 củ khoai tây
Khối lượng (kg)
Tần số
Tần suất
[70,80)
3
10
[80,90)
6
20
[90,100)
12
40
[100,110)
6
20
[110,120]
3
10
Cộng
30
100%
	E, Hướng dẫn học bài
Nắm vững các kiến thức cơ bản của bài
Làm các bài tập còn lại trong SGK, SBT
Chuẩn bị trước bài “Biểu đồ”
Tiết 54
Ngày soạn : / / 2010
Bài : Ôn tập chương V + Kiểm tra 15’
I. Mục tiêu
Về kiến thức
- Nắm chắc các khái niệm các công thức, hiểu được ý nghĩa từng công thức, từng khái niệm
trong chương
Về kỹ năng
- Biết lập bảng phân bố tần số - tần suất từ mẫu số liệu ban đầu.
- Biết vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột; biểu đồ tần suất hình quạt; đường gấp khúc tần số tần suất để thể hiện bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp.
- Biết cách tính số trung bình, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn, hiểu được ý nghĩa của chúng.
Về tư duy: Rèn luyện tư duy lôgic và khả năng nhận biết nhanh nhạy.
Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.
 II. Chuẩn bị phương tiện dạy học
Thực tiễn. HS đã được học một số khía niệm ở THCS, và thường xuyên nghe đài báo nêu ra các số liệu thống kê.
Phương tiện: Các phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học: Phương pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội tư duy
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
Bài cũ: 
1. Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các phương án đã cho.
Nếu đơn vị đo của số liệu là kg thì đơn vị của độ lệch chuẩn là
	A. ;	B. kg;	C. Không có đơn vị đo;	D. .
Bài mới:
H1. Bài tập SGK:3,4
Hoặc:Người ta phân 400 quả trứng thành năm lớp căn cứ trên khối lượng của chúng (đơn vị là gam). Ta có bảng phân bố tần số ghép lớp sau
Lớp
Tần số
18
76
200
100
6
a) Lập bảng phân bố tần suất;
b) Vẽ các biểu đồ;
c) Tính số trung bình;
d) Tính phương sai và độ lệch chuẩn.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Thảo luận xác định số trung bình và phương sai và độ lệch chuẩn, trình bày bài toán
- Thảo luận hoàn thành trao đổi về các kiến thức sử dụng giải H1.
- Điều khiển HS thảo luận giải bài toán
- Lưu ý HS sử dụng các công thức một cách thích hợp
- Chú ý để tính số trung bình của mẫu số liệu cho ở bảng tần số ghép lớp cần lấy là giá trị đại diện cho lớp thứ y
- Lưu ý HS lấy kết quả gần đúng
- Đính chính các sai sót cho HS và hoàn thiện bài toán
Đề bài Kiểm tra 15’
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Củng cố: GV củng cố các kiến thức vế tần số,tần suất số trung bình, số trung vị mốt, phương sai và độ lệch chuẩn và nghĩa của chúng

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An DS10 GDTX Thanh Mien.doc