Chương I: MỆNH ĐỀ-TẬP HỢP
Tiết 1,2 : MỆNH ĐỀ
Lớp dạy: 10H,I.
1. Mục tiêu
1.1 Về kiến thức:
- Biết thế nào là một mệnh đề , thế nào là mệnh đề chứa biến, thế nào là phủ định một mệnh đề
- Biết về mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết kết luận
- Biết kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại () . Phủ định các mệnh đề chứa các kí hiệu đó
1.2 Về kĩ năng:
- Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai trong những trường hợp đơn giản
- Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương
- Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề
Chương I: mệnh đề-Tập hợp Tiết 1,2 : mệnh đề Ngày soạn: 22/08/2009 Lớp dạy: 10H,I. 1. Mục tiêu 1.1 Về kiến thức: - Biết thế nào là một mệnh đề , thế nào là mệnh đề chứa biến, thế nào là phủ định một mệnh đề - Biết về mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết kết luận - Biết kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại () . Phủ định các mệnh đề chứa các kí hiệu đó 1.2 Về kĩ năng: - Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định được tính đúng sai trong những trường hợp đơn giản - Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương - Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề 1.3 Về thái độ , tư duy: - Biết quy lạ về quen - Cẩn thận , chính xác 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi - Học sinh: Đọc trước bài 3. PPDH: GQVĐ kết hợp với nhóm 4. Tiến trình bài học: Tiết 1 Bài cũ : (không) Bài mới. Hoạt động 1: Mệnh đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu ví dụ để HS nhận biết khái niệm VD1: Đúng hay sai a) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam b) 1+5= 7 c) 5 chia hết cho 3 VD2: - Các em đã làm bài chưa ? - Nhanh lên đi ! - Thông qua ví dụ trên để nêu lên khái niệm - Nêu ví dụ những câu là mệnh đề, những câu không là mệnh đề - Trả lời ví dụ 1 - Trả lời ví dụ 2 - Học sinh đưa ra khái niệm - HS nêu ví dụ tương tự Hoạt động 2: Mệnh đề chứa biến Xét câu sau: “ n chia hết cho3” Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nhận xét gì về tính đúng sai câu trên - n=4 ? - n=6 ? - Cho HS ghi nhận kết quả - Cho ví dụ khác về mệnh đề chứa biến - Xét câu “ x>5” . Hãy tìm giá trị thực của x để câu đã cho, nhận được một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai - Trả lời - Phụ thuộc vào n - Mệnh đề sai - Mệnh đề đúng - Nêu ví dụ - x= 3 - x= 2 Hoạt động 3: Phủ định của một mệnh đề Nam nói: " Rắn là một loài bò sát” Minh phủ định: “Rắn không phải là một loài bò sát” Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS xét tính đúng sai các câu trên - Từ ví dụ hình thành khái niệm - Cho HS ghi nhận kết quả - Phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau A: “ là số vô tỉ “ B: “ Tổng hai cạnh một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba “ - Nghe hiểu nhiệm vụ - Xét tính đúng sai - Nêu khái niệm - Phát biểu mệnh đề phủ định - HS phát biểu Hoạt động 4: Mệnh đề kéo theo Cho câu: “ Nếu tam giác có hai góc bằng 600 thì tam giác đều ” Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS xét tính đúng sai các câu trên - Phân biệt câu có mấy mệnh đề - Được nối với nhau bởi các liên từ nào - Cho hai mệnh đề : A: “Tam giác ABC đều“ B: “ Tam giác ABC cân “ Phát biểu mệnh đề A B và xét tính đúng sai - Nghe hiểu nhiệm vụ - Xét tính đúng sai - Phân biệt - Phát biểu mệnh đề P Q - Trả lời Củng cố: Câu 1: Các câu sau câu nào là mệnh đề? A. Đẹp quá B. 5+1=9 C. 2x+5=0 D. Anh ăn cơm chưa? Câu 2: Các câu sau câu nào là mệnh đề chứa biến? A. Q B. C. 4+3 D. 13 là số nguyên tố Câu 3: Cho hai mệnh đề “P:” và “Q: ”. Lúc đó A. P đúng, Q sai B. P đúng, Q đúng C. P sai, Q đúng D. P sai, Q sai Câu 4: Cho mệnh đề P: “ 4 là số nguyên tố”, hãy lập mệnh đề phủ định của P? Câu 5: Cho mệnh đề chứa biến “x2 +1=0” . Hãy tìm một giá trị của x để có một mệnh đề đúng? 4.4 Bài tập về nhà: Làm các bài tập 1,2,3 SGK, SBTC, SBTNC. Đọc tiếp phần IV, V Tiết 2 4.1 Bài cũ Hoạt động 1: Cho câu: “ Nếu tam giác ABC đều thì tam giác ABC cân” Mệnh đề trên có dạng như thế nào? Xét tính đúng sai và chỉ rõ giả thiết, kết luận. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giao nhiệm vụ cho HS - Gọi HS lên bảng trả lời - Thông qua kiểm tra bài cũ để chuẩn bị cho bài mới - Trả lời 4.2 Bài mới Hoạt động 2: Mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Mệnh đề trên có dạng P Q - Hãy phát biểu mệnh đề Q P - Xét tính đúng sai câu đó - Xét tính đúng sai và phát biểu mệnh đề Q P của mệnh đề sau : “ Nếu tam giác ABC đều thì tam giác ABC cân và có một góc bằng 600 “ - Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận được - Sử dụng khái niệm điều kiện cần và đủ phát biểu lại câu sau : “ Tam giác ABC đều thì tam giác ABC cân và có một góc bằng 600 và ngược lại“ - Phát biểu mệnh đề Q P - Trả lời câu hỏi - Phát biểu điều cảm nhận được - HS ghi nhận kết quả - Phát biểu Hoạt động 3 : Kí hiệu , Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Thông qua ví dụ cho học sinh ghi nhận kí hiệu - Xét câu “Bình phương mọi số thực lớn hơn hoặc bằng 0” .Ta viết lại như sau “ x:x2 0 “ - Từ ví dụ cho HS ghi nhận kí hiệu - Xét câu “ Có một số nguyên nhỏ hơn 0 ”. Ta viết lại : “” - Từ ví dụ cho HS ghi nhận kí hiệu - Lập mệnh đề phủ định các mệnh đề trên - Dùng các kí hiệu , để viết lại các mệnh đề vừa lập được - Cho HS ghi nhận mệnh đề phủ định của các mệnh đề chứa các kí hiệu , - Nghe và ghi nhận kí hiệu - Ghi nhận kí hiệu - Lập mệnh đề phủ định - Phát biểu lại bằng kí hiệu - Ghi nhận về mệnh đề phủ định chứa các kí hiệu , Hoạt động 4: Củng cố về mệnh đề chứa kí hiệu , Phát biểu thành lời các mệnh đề sau : “ ” b) “” Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ cho HS Yêu cầu HS phát biểu - Nghe hiểu nhiệm vụ - Phát biểu 4.3 Củng cố toàn bài: - Hiểu được khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phép kéo theo - Phân biệt được các khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết kết luận, điều kiện cần và đủ - Biết sử dụng các khái niệm đó để phát biểu lại các định lí - Hiểu được các kí hiệu , Câu 1: Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề kéo theo? A. 2>3; B.xQx2 Q; C. xQ:x2 –x=0; D. . Câu 2: Cho các mệnh đề: P: “Nếu x là số vô tỉ thì x2 là số vô tỉ” và Q: “xR:x2 +1=0”. Lúc đó A. P đúng, Q sai; B. P đúng, Q đúng; C. P sai, Q đúng; D. P sai, Q sai. Câu 3: Mệnh đề “ Mọi số chia cho chính nó bằng 1”. Viết mệnh đề dưới các kí hiệu , ? A. xR: x:x=1; B. xQ: x:x=1; C. xR: x:x=1; D. xQ: x:x=1. Câu 4: Phủ định của mệnh đề “nN:n2 =n” là A. nN:n2 n B. nN:n2 =n C. nN:n2 n D. nN:n2 n Câu 5: Phủ định của mệnh đề P: “nN:n2n” là A. nN:n>2n B. nN:n>2n C. nN:n>2n D. nN:n2n. Bài tập dành cho lớp khá: Phát biểu và chứng minh các định lí sau: a) nN, n2 chia hết cho 3 n chia hết cho 3. b) nN, n2 chia hết cho 6 n chia hết cho 6. 4.4 Bài tập về nhà: 4,5,6,7 (SGK), SBTC, SBTNC. Tiết 3: luyện tập Ngày soạn: 22/08/2009. Lớp dạy: 10H, I. 1. Mục tiêu 1.1 Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về : - Mệnh đề , mệnh đề chứa biến , mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. - Biết sử dụng ngôn ngữ “điều kiện cần” “điều kiện đủ” “điều kiện cần và đủ” 1.2 Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng xét tính đúng sai một mệnh đề, lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, sử dụng khái niệm điều kiện cần , điều kiện đủ , điều kiện cần và đủ để phát biểu lại một mệnh đề - Rèn luyện kĩ năng lập mệnh phủ định của đề chứa kí hiệu và - Rèn luyện kĩ năng lập mệnh đề đảo của một mệnh đề. 1.3 Về thái độ , tư duy: - Biết quy lạ về quen - Cẩn thận , chính xác 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - Giáo viên: SGK, hệ thống bài tập - Học sinh: Chuẩn bị bài tập 3. PPDH: GQVĐ kết hợp với nhóm 4. Tiến trình bài học: 4.1 Kiểm tra bài cũ : Lồng vào trong quá trình học 4.2 Bài mới : Hoạt động 1: Củng cố mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định bài tập 1,2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Yêu cầu học sinh nhắc lại mệnh đề , mệnh đề chứa biến , phủ định mệnh đề - Gọi 2 HS lên bảng - Gọi HS khác nhận xét - Đưa ra lời giải đúng - Đánh giá cho điểm -Nhắc lại mệnh đề chứa biến -Trình bày lời giải : Chỉ ra câu là mệnh đề, câu là mệnh đề chứa biến Lập mệnh đề phủ định - Chỉnh sữa hoàn thiện Hoạt động 2: Phát biểu mệnh đề đảo , sử dụng khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ ,điều kiện cần và đủ để phát biểu lại một mệnh đề thông bài tập 3a,d, 4a,c Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Kiểm tra dạng mệnh đề kéo theo - Gọi HS phát biểu tại chổ - Yêu cầu HS chỉ ra mệnh đề P và Q - Yêu cầu HS dùng các khái niệm trên để phát triển - Đánh giá cho điểm - Học sinh nêu dạng mệnh đề kéo theo “ Nếu P thì Q “ - Nêu mệnh đề đảo của mệnh đề P Q - Chỉ ra mệnh đề P và Q trong bài toán Hoạt động 3 : Củng cố mệnh đề chứa kí hiệu với , thông qua bài tập 5, 6,7 Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Yêu cầu HS dùng các kí hiệu, để viết lại mệnh - Yêu cầu HS khác nhận xét - Đưa ra lời giải đúng - Yêu cầu học sinh chỉ ra mệnh đề chứa kí hiệu , - Yêu cầu HS phát biểu bằng lời, xét tính đúng sai - Hướng dẫn HS lập mệnh đề phủ định - Lên bảng viết - Nhận xét - Chỉnh sửa hoàn thiện - Phát biểu - Xét đúng sai Hoạt động 4 : Củng cố bài tập nâng cao (đối với 10A) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu học sinh đọc lại đề BTVN (ra thêm). - Cần xác định PPCM, trình bày lời giải. - Cho HS lên bảng trình bày lời giải - Nhận xét chính xác hoá vấn đề -Nhận nhiệm vụ nâng cao kiến thức, củng cố kỹ năng làm bài tập. - Nhận xét đánh giá, so sánh kết quả với bạn để đi đến tri thức. 4.3 Củng cố : - Nắm vững khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phép kéo theo - Biết sử dụng khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết kết luận, điều kiện cần và đủ để phát biểu lại định lí - Lập mệnh đề phủ định của mệnh chứa kí hiệu với mọi và mệnh đề chứa kí hiệu tồn tại Câu 1: Câu nào sau đây không phải là mệnh đề chứa biến A. x+y=1 B. x-4=2 C. xZ: x-3 Z; D. x>3 Câu 2: Xét tính đúng sai của các mệnh đề P: “” và Q: “nN :n<n2 ”. A. P đúng, Q sai B. P đúng, Q đúng C. P sai, Q đúng D. P sai, Q sai Câu 3: Dùng các kí hiệu phát biểu mệnh đề sau: “có một số hứu tỉ nhỏ hơn nghịch đảo của nó”. A. xQ: B. xQ: C. xR: D. xQ: Câu 4: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “xR: x.x = 1 ” là A.xR: x.x 1 B. xR: x.x = 1 C.xR: x.x 1 D. xR: x.x 1 Câu 5: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “xR:x2+x+1>0” là A. xR:x2+x+1>0 B.xR:x2+x+10 C. xR:x2+x+10 D. xR:x2+x+10 4.4 Bài tập về nhà: - Làm các bài tập 1,2 ,3 (SGK). Đọc bài tập hợp - Ra bài tập thêm cho lớp khá. Tiết 4: tập hợp Ngày soạn: 01/09/2009 Lớp dạy: 10H, I. 1. Mục tiêu 1.1 Về kiến thức: - Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau, phần tử 1.2 Về kĩ năng: - Sử dụng đúng các kí hiệu , . Biết diễn đạt khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề - Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp - Vận dụng được khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập 1.3 Về thái độ , tư duy: - Biết quy lạ về quen - Cẩn thận , chính xác 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - Giáo viên: SGK, hệ thống câu hỏi, hình vẻ - Học sinh: Đọc trước bài 3. PPDH: GQVĐ kết hợp với nhóm 4. Tiến trình bài học: 4.1. Kiểm tra bài cũ : Vẽ biểu đồ minh hoạ mối quan hệ bao hàm của các tập hợp số đã học? 4.2 Bài mới : Hoạt động 1: Tập hợp và phần tử Cho ví dụ về tập hợp . Dùng các kí hiệu để điền vào (...) A) 3 ... B) C) ... D) ... Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Yêu cầu học sinh cho ví dụ ... ức biến đổi tổng thành tích? Ví dụ 1: Tính: . Ví dụ 2: (SGK) - HS xây dựng công thức biến đổi tổng thành tích. - Công thức: (SGK) - Vận dụng công thức biến đổi vừa học để làm bài tập. Đáp án: Ví dụ 1: A=0 Ví dụ 2: xem SGK. 3. Củng cố: Nội dung chính cần đạt được trong tiết học này là gì? 4. Bài tập: Các bài 18 tr153,154,155/SGK+ Bài tập ôn chương VI Tiết 58: ễn Tập Ngày soạn: 08/04/2011 I/ Muùc tieõu baứi daùy : 1) Kieỏn thửực : - Hieồu ủụn vũ radian cuỷa cung vaứ goực, moỏi quan heọ giửừa radian vaứ ủoọ. - Khaựi nieọm cung vaứ goực lửụùng giaực. Soỏ ủo cuỷa noự. - Khaựi nieọm caực giaự trũ lửụùng giaực cuỷa cung (goực). - Hieồu vaứ vaọ duùng toỏt caực coõng thửực lửụùng giaực. 2) Kyừ naờng : - ẹoồi ủoọ ra radian vaứ ngửụùc laùi. - Bieỏt tớnh ủoọ daứi cung troứn, bieồu dieón cung lửụùng giaực treõn ủửụứng troứn lửụùng giaực. - Xaực ủũnh ủửụùc daỏu caực giaự trũ lửụùng giaực, sửỷ duùng ủửụùc caực haống ủaỳng thửực lửụùng giaực, moỏi quan heọ giửừa caực cung ủaởc bieọt, caực coõng thửực lửụùng giaực ủeồ giaỷi moọt soỏ baứi taọp ủụn giaỷn. 3) Về tư duy thỏi độ: Cú tinh thần hợp tỏc, tớch cực tham gia bài học, rốn luyện tư duy lụgic II/ Phửụng tieọn daùy hoùc : - Giaựo aựn , SGK ,STK , phaỏn maứu. - Baỷng phuù - Phieỏu traỷ lụứi caõu hoỷi III/ Phửụng phaựp daùy hoùc : - Thuyeỏt trỡnh vaứ ẹaứm thoaùi gụùi mụỷ. - Nhoựm nhoỷ , neõu Vẹ vaứ PHVẹ IV/ Tieỏn trỡnh baứi hoùc vaứ caực hoaùt ủoọng : Hoaùt ủoọng 1 : Kieồm tra baứi cuừ HẹGV HẹHS BT1, 2/tr155/SGK : - GV goùi HS leõn baỷng traỷ lụứi caõu hoỷi. - Cho HS nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm. -ẹoùc caõu hoỷi vaứ hieồu nvuù -Taỏt caỷ caực HS coứn laùi traỷ lụứi vaứo vụỷ nhaựp -HS nhaọn xeựt -Chổnh sửỷa hoaứn thieọn neỏu coự -Ghi nhaọn kieỏn thửực Hoaùt ủoọng 2 : BT3/SGK/tr155. HẹGV HẹHS - BT3/SGK/tr155? ẹaựp soỏ: a) b) c) d) -Xem ủeà hieồu nhieọm vuù -Trỡnh baứy baứi giaỷi -Traỷ lụứi vaứ nhaọn xeựt -Ghi nhaọn kieỏn thửực Hoaùt ủoọng 3 : BT5/SGK/tr155. HẹGV HẹHS - BT5/SGK/tr155? - Neõu coõng thửực veà moỏi quan heọ giửừa hai goực ủoỏi nhau, phuù nhau, buứ nhau, hụn keựm nhau ? - Neõu phửụựng phaựp giaỷi? BT5: a) b) c) d) - BT6/SGK/tr155? -Xem ủeà hieồu nhieọm vuù -Trỡnh baứy baứi giaỷi -Traỷ lụứi vaứ nhaọn xeựt -Ghi nhaọn kieỏn thửực Hoaùt ủoọng 4 : BT8/SGK/tr155. HẹGV HẹHS - BT8/SGK/tr155? HD: Sửỷ duùng caực coõng thửực bieỏn ủoồi. ẹaựp aựn: A=0; B=0; C=1/4; D=1. -Xem ủeà hieồu nhieọm vuù -Trỡnh baứy baứi giaỷi -Traỷ lụứi vaứ nhaọn xeựt -Ghi nhaọn kieỏn thửực CUÛNG COÁ: Baứi taọp traộc nghieọm: 9. D 10. B 11. C 12. D 13. C 14. B Tiết 60: ôn tập cuối năm Ngày soạn:12/04/2011 1. Mục tiêu 1.1 Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về : - Dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai, vận dụng các định lí đó để giải các bất phương trình, các bài toán tìm tham số m. - Hiểu được bảng phân bố tần số tần suất từ đó vẽ biểu đồ, tính số trong bình, tìm số trung vị, mốt. Tính phương sai, độ lệch chuẩn. - Hiểu cung và góc lượng giác. Khái niệm các giá trị lượng giác, các công thức lượng giác. 1.2 Về kĩ năng: - Vận dụng tốt lí thuyết để làm bài tập một cách linh hoạt và sáng tạo. 1.3 Về thái độ, tư duy: - Biết quy lạ về quen - Cẩn thận , chính xác 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - Giáo viên: SGK, hệ thống bài tập - Học sinh: Chuẩn bị bài tập 3. PPDH: Ôn tập, GQVĐ kết hợp với nhóm nhỏ. 4. Tiến trình bài học: Hoạt động 1: Hệ thống lí thuyết. HĐGV HĐHS GV hệ thống hoá các kiến thức: - Định lí dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai. - Điều kiện phương trình bậc hai có nghiệm, vô nghiệm. - PP giải BPT có chứa nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai. - PP lập bảng phân bố tần số, tần suất, vẽ biểu đồ. Công thức tính số trung bình. Cách tìm số trung vị, mốt. Công thức tính phương sai độ lệch chuẩn. - Định nghĩa giá trị lượng giác. - Các hằng đằng thức lượng giác, mối quan hệ giữa các cung đặc biệt. - Công thức lượng giác. - HS chú ý hệ thống lại kiến thức cần lưu ý và ghi nhớ. - Khắc sâu kiến thức để chuẩn bị tốt cho việc làm bài tập. Hoạt động 2: Củng cố lí thuyết bằng các bài tập trắc nghiệm. HĐGV HĐHS GV ra bài tập trắc nghiệm và kiểm tra kiến thức HS bằng PP vấn đáp (có thể cho điểm) - Phát câu hỏi, và vấn đáp từng câu một. - Nhận xét và trả lời thắc mắc của HS. - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Trao đổi và nhận xét. - Trả lời hoàn chỉnh đáp án Câu 1: Số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình: A. 0 B. -2 C. 2 D. -1 Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình : -x+12x-36>0 A. B. (6; +) C. (-; 6) D. Đáp án khác. Câu 3: Tập nghiệm của hệ bất phương trình là: A. (3 ; +) B. [3; +) C. (-; 3] D. Đáp án khác. Câu 4: Cho dãy số liệu gồm 10 số: 3; 4; 7,5; 7; 6; 7; 6,5; 9,5; 4,5; 9,5. Số trung bình của dãy số liệu trên là: A. 6,3 B. 6,4 C. 6,45 D. 6,5. Câu 5: Số trung vị của dãy số liệu trong câu 4 là: A. 6,5 B. 6,65 C. 7,0 D. 6,75. Câu 6: sin là giá trị nào sau đây: A. - B C. D. - Câu 7: tan150 là giá trị nào sau đây: A. B. - C. - D. Câu 8: Cho sin =, khi đó cos có giá trị A. B.- C. - D. Hoạt động 3: Củng cố lí thuyết bằng bài tập tự luận. HĐGV HĐHS GV ra bài tập tự luận và phát vấn HS để tìm ra lời giải. Bài 1: Cho phương trình: -x+(m-1)x +m-5m+6=0. 1) Chứng minh rằng, với mọi m phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt. 2) Tìm các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu. Bài 2: Chứng minh rằng: P = sinx + cosx + 3sinx cosx = 1 GV: Cho HS lên bảng trình bày bài giải. Sau đó nhận xét cách trình bày bài giải, các bước quan trọng và trả lời một số thắc mắc của HS. - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Trao đổi và nhận xét. - Trả lời hoàn chỉnh đáp án Đáp án: Bài 1: 1) Phương trình đã cho có biệt số = (m-1)+ 4(m-5m + 6) = 5m-22m +25 là một tam thức bậc hai biến m có hệ số của m là 5 > 0 và biệt số = 11- 5.25 = -4< 0 Do đó > 0 với mọi m nên phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt 2) Phương trình đã cho có 2 nghiệm trái dấu ac < 0 (-1) (m- 5m + 6 ) <0 m- 5m + 6 > 0 m 3 Bài 2: P = (sinx + cosx) (sinx -sinxcosx +cosx) + 3sinxcosx = 1.[(sinx + cosx) -3sinxcosx] + 3sinxcosx = 1 Dặn dò: Làm tốt bài tập cuối năm trong SGK. Tiết 61: ễN TẬP cuối năm. Ngày soạn: 27/04/2011 1. Mục tiêu 1.1 Về kiến thức. - Củng cố kiến thức được học trong bài giá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác 1.2 Về kĩ năng: - Rèn luyện kỉ năng tính giá trị lượng giác của một cung lượng giác có số đo lớn hơn - Chứng minh một đẳng thức dựa vào hằng đẳng thức lượng giác. - Tính được giá trị của biểu thức số. 1.3 Về thái độ - Cẩn thận, chính xác. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - Giáo viên: Giáo án, sách tham khảo. - Học sinh: Làm bài tập ở nhà. 3. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1. Nhắc lài các hằng đẳng thức lượng giác đã được học ? Tính các giá trị lượng giác của các góc sau đây : Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Lên bảng trình bày bài giải - Nhận xét lời giải của bạn - Chú ý sai sót nếu có - Yêu cầu 1 HS lên bảng giải bài tập - Kiểm tra vở bài tập của HS khác - Yêu cầu HS khác nhận xét - Đánh giá cho điểm 2. Bài mới Hoạt động 2. Chứng minh các hằng đẳng thức sau : Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Sử dụng các hằng đẳng thức lượng giác để chứng minh. - Hướng dẫn phương pháp giải - Yêu cầu HS lên bảng trình bày - Đưa ra lời giải chính xác cho HS Hoạt động 3. Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Sử dụng các hằng đẳng thức lượng giác để chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào . - Hướng dẫn phương pháp giải - Yêu cầu HS lên bảng trình bày - Đưa ra lời giải chính xác cho HS Hoạt động 4. Tính : Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Trình bày bài giải. - Sử dụng công thức lượng giác. - Chỉnh sửa hoàn thiện. - Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện của HS - Đưa về công thức lượng giác tương ứng - Nhận xét lời giải của HS 3. Củng cố. Qua bài học này các em cần nắm vững các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản, và mối quan hệ giữa các giá trị ưlợng giác có các cung đặc biệt để vận dụng. 4. Bài tập: SGK. Tiết 62: ễN TẬP cuối năm. Ngày soạn: 27/04/2011 1. Mục tiêu 1.1 Về kiến thức. - Củng cố kiến thức được học trong bài giá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác 1.2 Về kĩ năng: - Rèn luyện kỉ năng tính giá trị lượng giác của một cung lượng giác có số đo lớn hơn - Chứng minh một đẳng thức dựa vào hằng đẳng thức lượng giác. - Tính được giá trị của biểu thức số. 1.3 Về thái độ - Cẩn thận, chính xác. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - Giáo viên: Giáo án, sách tham khảo. - Học sinh: Làm bài tập ở nhà. 3. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: Đn cỏc giỏ trrị lượng giỏc, cụng thức lượng giỏc Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng + phỏt biểu lại cỏc cụng thức. + Hs biến đổi + Gv hs nhắc lại cỏc khỏi niệm, cụng thức đó học ở chuơng VI, gv vẽ sẵn đường trong lượng giỏc + Hs nhắc lại bảng dấu từ hỡnh vẽ, 1 số giỏ trị lượng giỏc đặc biệt, rồi từ cung gúc liờn kết, cho hs tớnh tiếp 1 số giỏ trị khỏc. + Từ những cụng thức trờn, biến đổi ra một số cụng thức khỏc ? Cỏc cụng thức, khỏi niệm HĐ 2: Rốn luyện kỹ năng tớnh toỏn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng + 02 hs lờn bảng giải, lớp theo dừi + Lớp nhận xột, ghi bài + 02 hs khỏc lờn giải + Gọi hs lờn bảng làm bài tập 3a, c/155 Cho hs phỏt biểu pp giải trước rồi lờn bảng thực hiện + Kiểm tra vở btập dưới lớp + Sau 9 phỳt gv tiến hành bước sửa chữa, đổi gt để kiểm tra mức độ hiểu của hs + Tiến hành tương tự đối với bài 5, 6/156 (một số cõu) + Lưu ý: Dựng cỏc cụng thức lg cơ bản để tớnh toỏn rồi dựng bảng dấu để xỏc định dấu, suy ra giỏ trị đỳng. Bài tập đó chỉnh sửa HĐ 3: Rốn luyện kỹ năng chứng minh, rỳt gọn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng + 02 hs lờn bảng giải, lớp theo dừi + Lớp nhận xột, ghi bài + 02 hs khỏc lờn giải bài 8/156. + Gọi hs lờn bảng làm bài tập 4b, c/156 Cho hs phỏt biểu pp giải trước rồi lờn bảng thực hiện + Kiểm tra vở btập dưới lớp + Sau 7 phỳt gv tiến hành bước sửa chữa, đổi gt để kiểm tra mức độ hiểu của hs + Tiến hành tương tự đối với bài 8/156 (một số cõu) + Lưu ý: Chứng minh bài 8 tất cả đều ra hằng số, tức là khụng cũn xuất hiện x nữa. Những kết quả đỳng, bài tập đó chỉnh sửa HĐ 4: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Túm tắt ghi bảng + Phỏt biểu + Suy nghĩ, sau 7 phỳt trỡnh bày Gv cho hs nhắc lại cỏc cụng thức, cỏc khỏi niệm Làm bài tập trắc nghiệm 157 SGK GV hỏi vỡ sao ? để nhấn mạnh, khắc sau cỏc cụng thức, cỏc khỏi niệm. NHững kết quả đỳng Phiếu học tập : Cõu 1: Hóy ghộp mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đỳng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Cõu 2: Chọn phương ỏn đỳng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: Hoàn thành cỏc bài tập trang 155 và 156 SGK.
Tài liệu đính kèm: