TẬP HỢP
I.Mục tiêu: Học sinh cần nắm
-Hiểu khái niệm tập hợp ,tập con,hai tập hợp bằng nhau.
-Giao của hai tập hợp,hợp của hai tập hợp.
-Khái niệm pần bù.
-Sử dụng thành thạo các kí hiệu
- Vận dụng được các khái niệm vào việc giải các dạng bài tập cơ bản.
Ngày soạn :24/08/2010 Tuần : 02 Tiết : 04 TẬP HỢP I.Mục tiêu: Học sinh cần nắm -Hiểu khái niệm tập hợp ,tập con,hai tập hợp bằng nhau. -Giao của hai tập hợp,hợp của hai tập hợp. -Khái niệm pần bù. -Sử dụng thành thạo các kí hiệu - Vận dụng được các khái niệm vào việc giải các dạng bài tập cơ bản. II.Chuẩn bị 1.Thầy: 2.Trò: Đọc bài trước ở nhà. III.Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp: 2.Bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ú Nêu một số VD về tập hợp. ú VD 1) Tập hợp các số tự nhiên <10 2) Tập hợp các số tự nhiện là ước của 12 3) Tập hợp các số nguyên là nghiệm của PT ú y/c hs xác định các phần tử của tập hợp sau : ú Cho .Cho nx về mqh của 2 tập hợp A&B ? ú Xác định tất cả các tập con của tập hợp ? ú Cho .Có nx gì số phần tử của 2 tập hợp A&B ? ú HD : HĐ6 Theo đn A=B I.Khái niệm tập hợp 1.Tập hợp và phần tử VD : HĐ1 –(SGK) 2.Cách xác định tập hợp :có 2 cách -Liệt kê tất cả các phần tử. -Chỉ ra tính chất đặc trưng. VD1 : HĐ2 và HĐ3 (SGK) VD2 :Liệt kê các phần tử của tập hợp sau : 3.Tập rỗng :là tập hợp không chứa phần tử nào.k/h : VD : II. Tập con VD : * Chú ý : + + + III.Hai tập hợp bằng nhau VD 1) HĐ6 2) 3.Cũng cố: Cho { là ước của 12} ; và { là ước của 6} 1) Liệt kê tất cả các phần tử của tâp hợp A và C. 2) Xác định mối quan hệ của các tập hợp A,B,C. 4.Hướng dẫn về nhà:Làm các BT. SGK –trang 13 5.Rút kinh nghiệm: bbóba Ngày soạn :25/08/2010 Tuần : 02 Tiết : 05 CÁC PHÉP TRÊN TẬP HỢP I.Mục tiêu: Học sinh cần nắm: -Các phép toán :giao của 2 tập hợp ,hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp,phần bù của 1 tập con. -Thực hiện được các phép toán :lấy giao của hai tập hợp,hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con. -Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn các tập hợp trên. - Biết vận dụng các phép toán vào việc giải các dạng bài tập cơ bản. II.Chuẩn bị 1.Thầy: 2.Trò: Đọc bài trước ở nhà. III.Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp: 2.Bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ú Cho và . có nx gì về mqh của tập C và các tập A và B ? đn ú HD : HĐ1 ú Cho và . có nx gì về mqh của tập C và các tập A và B ? đn ú Cho và . có nx gì về mqh của tập C và các tập A và B ? đn 1.Giao của hai tập hợp (Minh họa bằng biểu đồ Ven) VD 1) Ta có 2) HĐ1 2.Hợp của hai tập hợp ( Minh họa bằng biểu đồ Ven) VD : Ta có : 3.Hiệu của hai tập hợp ( Minh họa bằng biểu đồ Ven) VD : Ta có : *Chú ý : Nếu thì ( Minh họa bằng biểu đồ Ven) VD : Ta có : 3.Cũng cố: Xác định các tập hợp sau: 4.Hướng dẫn về nhà: Làm các BT. SGK 5.Rút kinh nghiệm: bbóba Ngày soạn :25/08/2010 Tuần : 02 Tiết : 06 CÁC TẬP HỢP SỐ I.Mục tiêu: Học sinh cần nắm: -Các tập hợp số và mối quan hệ giữa chúng. - Các kí hiệu - Biết biểu diễn khoảng đoạn trên trục số. II.Chuẩn bị 1.Thầy: 2.Trò: Đọc bài trước ở nhà. III.Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp: 2.Bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ú Nhắc lại các tập hợp số đã học và cho biết mối quan hệ bao hàm giữa chúng. ☺HS. ú VD : 1) . 2) ú Hãy cho 1 ví dụ về só vô tỉ. ☺HS. ///////////( )/////////////// a b ///////////( a ú y/c học sinh biểu diễn trên trục số. ///////[ ( ) ]///////// -3 0 1 4 ú y/c một học sinh lên bảng I.Các tập hợp số đã học. 1.Tập hợp các số tự nhiên. 2.Tập hợp các số nguyên . 3.Tập hợp các số hữu tỉ . Số hữu tỉ được biểu diễn dưới : + Dạng (. + Hoặc dạng thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. 4.Các tập hợp số thực . - Số vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn. - Số thực là bao gồm vô tỉ và số hữu tỉ. II.Các tập con thường gặp của . • • • • • • • • • Ví dụ: Xác định và biểu diễn các tập hợp sau trên trục số: 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 3.Cũng cố: Cho học sinh làm các bài tập : 1d,1e 2b 3b,d 4.Hướng dẫn về nhà:- Làm các BT. SGK - Đọc trước bài 5 5.Rút kinh nghiệm: Kí duyệt tuần 02 bbóba Ngày soạn : 29/10/2008 Tuần : 10 Tiết : 19 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu và nắm được cách giải và biện luận phương trình dạng: ax+b = 0, cách giải và công thức nghiệm phương trình .Định lý Viét và ứng dụng của nó. 2.Kĩ năng : -Thành thạo các bước giải và biện luận phương trình dạng: ax + b = 0,giải được phương trình bậc hai một ẩn và các bài tập liên quan đến công thức nghiệm của phương trình bâc hai. -Vận dụng thành thạo định lý Viét. 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận tìm tòi học hỏi của học sinh qua việc giải và biện luận phương trình dạng: ax + b = 0; cách giải phương trình bậc hai và các bài tập khai thác từ định lý Viét. II. Chuẩn bị: 1.Thầy :Chuẩn bị overhead ,giấy trong tóm tắt cách giải và biện luận phương trình: ax + b = 0; bảng tóm tắt công thức nghiệm phương trình bậc hai.Định lý Viét. 2.Trò: Ôn tập kiến thức đã học ở lớp dưới,phương trình ,phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai. III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp. 2.Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung -Cho học sinh giải PT : 2x + 3 = 0 , sau đó yêu cầu HS chỉ ra các bước giải PT trên. -Từ đó yc một hs khác giải PT: ax +b = 0. -GV dẫn dắt hsxét hai trường hợp: a = 0 và a 0. *Trường hợp a 0 ,PT có nghiệm là gì? *Trường hợp a = 0,ta có thể kết luận ngay nghiệm của PT thay không?Ta phải xét thêm yếu tố nào nữa? -HS nghe , hiểu nhiệm vụ và trả lời từng câu hỏi GV đặt ra. -GV trình chiếu tóm tắt cách giải và biện luận PT dạng: ax + b = 0. *PT đã cho có dạng ax + b = 0 chưa? * Hãy xác định hệ số a ,b và cho biết khi nào?Từ đó hãy kết luận nghiệm của PT? *Trường hợp a = 0,hãy cho biết nghiệm của PT? * Yêu cầu một HS kết luận chung nghiệm của PT. -GV ngận xét và tổng hợp. -Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm sau I.Ôn tập về PT bậc nhất ,bậc hai. 1.Phương trình bậc nhất. (Trình chiếu) Cách giải và biện luận PT ax + b = 0(1) a 0, PT (1) có nghiệm a = 0 : * b 0 ,PT (1) vô nghiệm. * b = 0 , PT (1) nghiệm đúng *Ví dụ: Giải và biện luận PT sau: a) (m - 1)x - 2 + m = 0 b) (nếu đối tượng hs khá) ☺PT : là PT bậc nhất khi và chỉ khi: a) m 1 b) m -1 c) m 1 hoặc m -1 d) m 1 và m -1 Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung * PT bậc hai là PT có dạng như thế nào? Nêu cách giải và công thức nghiệm PT bậc hai? *Trường hợp hệ số b là số chẵn, ta có cách nào giải gọn hơn không? *Hãy biện luận các trường hợp của . -HS lần lượt trả lời các câu hỏi GV đưa ra.(Đứng tại chổ,các hs còn lai theo dõi và nhận xét) -HS làm trong một phút,sau đó GV gọi lên bảngHS khác nhận xétGV kết luận. -GV dẫn dắt hs giải quyết vấn đề bằng các câu hỏi: *PT đã cho có phải là PT bậc 2? Điều kiện PT bậc hai có nghiệm là gì? - HS hiểu nhiệm vụ và trả lời các câu hỏi -GV lưu ý cho hs trường hợp hệ số a có chứa tham số. -Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm sau : 2.Phương trình bậc hai. (Trình chiếu) Ví dụ 1: Giải phương trình: Ví dụ 2: Tìm m để PT sau có 2 nghiệm phân biệt: ☺PT có đúng một nghiệm khi và chỉ khi: a) b) c) hoặc d) Một kết quả khác Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung *Từ công thức nghiệm của PT bậc hai, hãy tính x1 + x2 và x1.x2 Định lý Viét -GV trình chiếu tóm tắt nội dung định lý Viét -HD hs trả lời HĐ3, SGK: *ac < 0,có nhận xét gì về dấu của ?Khi đó có nhận xét gì về dấu của 2 nghiệm? 3. Định lý Viét: (Trình chiếu ) Nếu PT (a 0) có 2 nghiệm x1 , x2 thì : Nếu có 2 số u,v thoả mãn: thì u,v là nghiệm của PT: Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm sau : Câu 1:Nếu PT có 2 nghiệm thì a) b) c) d) Câu 2: Cho 2 số u,v thoả mãn:.Khi đó x,y là nghiệm của PT: a) b) c) d) Câu 3: Tìm m để PT có nghiệm x1 = 1.Tính nghiệm còn lại. a) b) b) d) 3.Củng cố: GV nhấn mạnh các vấn đề sau: + Nắm được các giải và biện luận PT dạng ax + b = 0 và PT ax +b = 0 là PT bậc nhất khi a 0. + Cách giải và công thức nghiệm PT bậc hai và PT là PT bậc hai khi a 0. + Định lý Viét và các ứng dụng của nó. 4.Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập: 2, 3, 5 ( SGK) 5. Rút kinh nghiệm: Ký duyệt Ngày soạn :05/11/2008 Tuần : 11 GV: Bùi Quốc Tuấn Tiết :21 Đơn vị: Trường THPT Phước Long PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm được cách giải các dạng phương trình sau: + Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. + Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. 2.Kĩ năng : Thành thạo các bước giải cá dạng phương trình: + Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. + Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận tìm tòi học hỏi của học sinh qua việc giải phương trình. II. Chuẩn bị: 1.Thầy :Chuẩn bị các dạng bài tập: phương trình chứa ẩn dưới dấu căn và phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. 2.Trò: Đọc sách trước ở nhà ,đồng thời ôn tập cách giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai. III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: +Nhắc lại định nghĩa PT hệ quả. +Khi giải 3.Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung -Gọi một hs giải PT: (a) và chỉ rõ từng bước giải của PT này. ĐVĐ :Giải PT : (b) *Ta có thể giải PT (b) theo cách giải PT (a) hay không? *Phương pháp chung để giải dạng PT này là gì? *Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối, và áp dụng định nghĩa khử ? *Để giải PT (1) ta xét mấy trường hợp ?Đó là những trường hợp nào? -HS trả lời từng trường hợpGV tổng hợp,kết luận. *Ngoài cách sử dụng định nghĩa ra,ta còn khử dấu giá trị tuyệt đối theo cách nào nữa? -HS bình phương hai vế. *Để giải PT này ta làm thế nào? -HD có thể đưa về PT tích hoặc PT bậc hai. *Vì phép biến đổi đưa đến PT hệ quả,sau khi tìm được nghiệm ta phải làm gì? -HS: thử lại nghiệm để loại bỏ nghiệm ngoại lai. -GV hướng dẫn hs thử lại nghiệm -Ngoài 2 cách trên ta còn có thể giải PT bằng phép biến đổi tương đương: * Để , thì điều kiện của là gì? *HS nhận xét VT ?Đặt đk cho VP. -GV dẫn dắt hs từng bước tìm kết quả. Tóm lai: Để giải PT có chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối ,GV nhấn mạnh các ý sau: + Khử dấu giá trị tuyệt đối trước khi giải. + Ở mỗi cách giải,hs phải nắm được các bước giải. * Phương pháp chung để giải PT chứa ẩn dưới dấu căn là gì? * Một trong những cách thường sử dụng để khử căn (bậc 2)là gì? -HS bình phương hai vế. * Khi giải PT ta cần lưu ý điều gì? *Cho biết điều kiện của PT (*) là gì? - Dẫn dắt hs đi tìm kết quả. Lưu ý: vì phép biến đổi dẫn đến PT hệ quả nên sau khi tìm được nghiệm ta phải thử lai nghiệm vào PT đầu. -HD hs ngoài cách giải trên ta còn có thể giải bằng phép biến đổi tương đương. I.Phương trình quy về PT bậc nhất,PT bậc hai. 1.Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. Ví dụ: Giải phương trình sau: (1) Cách 1: Ta có: * , PT (1) trở thành: (nhận) * , PT (1) trở thành: (loại) Vậy nghiệm của PT (1)là: Cách 2:Bình phương hai vế PT (1) ta được: Thử lại ta được là nghiệm củaPT. Cách 3: Ta có: 2.Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. Ví dụ: Giải phương trình sau: Cách 1: (*) ĐK: Bình phương hai vế PT (*) ta được: Thử lai ta có là nghiệm của PT Cách 2: Ta có: 3.Củng cố: 1) Chốt lại cách giải các dạng PT sau: + PT chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối,đặt biệt cách giải thứ 3 có thể tổng quát lên : + PT chứa ẩn dưới dấu căn, tổng quát cách 2: 2) Giải phương trình : a) b) 4.Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập: 6, 7, 8 ( SGK) 5. Rút kinh nghiệm: Ký duyệt
Tài liệu đính kèm: