Giáo án Đại số 10 tuần 20 - Trường THPT Phước Long

Giáo án Đại số 10 tuần 20 - Trường THPT Phước Long

BẤT PHƯƠNG TRÌNH

VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

 - Biết khái niệm bất phương trình,nghiệm của bất phương trình.

 - Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương,các phép biến đổi tương đương bất phương trình.

 2.Kĩ năng :

 - Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình .

 - Nhận biết được hai bất phương trình có tương đương với nhau hay không trong trường hợp đơn giản .

 - Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất phương trình đã cho về dạng đơn giản hơn.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1312Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 tuần 20 - Trường THPT Phước Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/12/2010 bôa Tuần : 20 
 Tiết :54+55+56
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 - Biết khái niệm bất phương trình,nghiệm của bất phương trình.
 - Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương,các phép biến đổi tương đương bất phương trình.
 2.Kĩ năng : 
 - Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình . 
 - Nhận biết được hai bất phương trình có tương đương với nhau hay không trong trường hợp đơn giản . 
 - Vận dụng được phép biến đổi tương đương bất phương trình để đưa một bất phương trình đã cho về dạng đơn giản hơn.
II. Chuẩn bị:
 1.Thầy :Tóm tắt hệ thống nội dung kiến thức cũng như các công thức và các dạng bài tập cơ bản.
 2.Trò: Đọc sách trước ở nhà.
III.Các bước lên lớp:
 1.Ổn định lớp :
 2.Bài mới:
 Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung bài học
 ú HS đọc định nghĩa ,GV tóm tắc định nghĩa.
 a) Bpt 
 b) số -2 và 2 là nghiệm của bpt .
  Cho bpt : ,có nhận xét gì khi x = 2 hoặc x = -1 ? bpt có nghĩa khi nào?
 J ĐKXĐ của bpt là 
a) 
  Cho bpt : (x ẩn,m là tham số) bpt chứa tham số.
  Hs cho một ví dụ về bpt chứa tham số
  Hs cho một ví dụ về hệ bpt một ẩn.
Ví dụ: Giải hệ bất phương trình
 Giải các bpt sau: 
có nhận xét gì về tập nghiệm của hai bpt trên?đn
 GVHD và gọi HS giải
GVHD và gọi HS giải
ĐK: ,ta có 
Kết hợp ĐK ta có tập nghiêm của BPT là: 
*Tổng quát:
 1) 
 2) 
I.Khái niệm về bất phương trình một ẩn
 1.Bất phương trình một ẩn.
 * Bất phương trình ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng :
 (1) hoặc 
 *Nếu thì x0 là một nghiệm của bpt (1).
Ví dụ : Cho bất phương trình 3x-6 < 5-2x
 a) Giải bpt trên 
 b) Trong các số : -2 ; ;; 2 ;số nào là nghiệm của bpt trên? 
 2.Điều kiện của bất phương trình.
 ĐKXĐ= { x / f(x) và g(x) có nghĩa}
Ví dụ 1 :
Tìm ĐKXĐ của các bpt sau:
 1) 
 2) 
Ví dụ 2 :BT_1(Sgk)
 3.Bất phương trình chứa tham số:
 Ví dụ 1: 
II.Hệ bất phương trình một ẩn
1. Định nghĩa:là hệ gồm hai hay nhiều bpt một ẩn.
2. Cách giải : 
 +Giải từng bpt ;
 +Lấy giao các tập nghiệm của nó.
III.Một số phép biến đổi bất phương trình
 1.Bất phương trình tương đương
 Hai bpt được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm. 
Ví dụ ; 
 2.Phép biến đổi tương đương
 Ví dụ: Giải hệ bất phương trình
3.Phép biến đổi cộng (trừ);nhân(chia)
Ví dụ :Giải bất phương trình
2)
3) 
*Chú ý :Khi nhân hai vế của bpt cho cùng một biểu thức mang giá trị âm thì bđt đổi chiều.
 4.Bình phương
 Nếu thì 
 Ví dụ : Giải bpt và hệ bpt sau:
 1) 
 2) 
 4) 
3.Củng cố:
 Giải bất phương trình: 
4.Hướng dẫn về nhà :
 Làm các bài tập: ( SGK)
5. Rút kinh nghiệm :
Kí duyệt tuần 20
25/12/2010

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Dai so 10 tuan 20.doc