Giáo án Đại số 11 Chương 1 tiết 3: Hàm số lượng giác (tt)

Giáo án Đại số 11 Chương 1 tiết 3: Hàm số lượng giác (tt)

 Tiết 3: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tt)

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:

 Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = tanx và y = cotx

 2 Kĩ năng:

Tìm được các khoảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số y = tanx, y = cotx.

3. Về thái độ:

- Tự tin, chính xác

- Biết quy lạ thành quen.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án, thước thẳng, phấn màu

- Các hình vẽ từ hình 8, 9, 10, 11.

- Phiếu học tập để hoạt động nhóm.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 11 Chương 1 tiết 3: Hàm số lượng giác (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/08/2008 
 Tiết 3: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tt)
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 	1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
 Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = tanx và y = cotx
 	2 Kĩ năng:
Tìm được các khoảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số y = tanx, y = cotx.
3. Về thái độ:
- Tự tin, chính xác 
- Biết quy lạ thành quen.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Chuẩn bị của giáo viên: 
Giáo án, thước thẳng, phấn màu
Các hình vẽ từ hình 8, 9, 10, 11.
Phiếu học tập để hoạt động nhóm.
Chuẩn bi của học sinh: 
Sách giáo khoa
Các dụng cụ vẽ hình ( Thước kẽ, compa, bút màu,) 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’)
Kiểm tra bài cũ: Tìm TXĐ của các hàm số y = và y = (4’)
Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới: Ở tiết 1 chúng ta đã biết được các khái niệm các hàm số lượng giác, tiết này chúng ta tiếp tục khảo sát và vẽ đồ thị của hai hàm số y = tanx và y = cotx. (1’)
Tiến trình tiết dạy:
III.SỰ BIẾN THIÊN VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC: (TT)
ÿHoạt động 1:
p/2
tanx1
tanx2
y
x
O
x1
x2
A
T1
T2
tang
M1
M2
O
B
A’
B’
3.Hàm số y = tanx 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
13’
HĐTP1
H: Hãy chỉ ra điều kiện xác định của hàm số y = tanx?
H: Hãy chỉ ra TXĐ cùa hàm số?
H: Hãy nhắc lại tính chẵn, lẻ và tuần hoàn của hàm số?
HĐTP2
H:HS đồng biến hay nghịch biến trên khoảng ?
H: Dựa vào bảng giá trị hãy vẽ đồ thị hàm số trên ?
x
0
y = tanx
0
1
HĐTP 3 
H:Hàm số y = tanx chẵn hay lẻ?
H: Hàm số tuần hoàn với chu kì là bao nhiêu?
H: Em hãy cho biết cách suy ra đồ thị của hàm số trên TXĐ: R?
GV: cho cả lớp suy nghĩ sau đó cho 1HS lên bảng vẽ.
à x ¹
à
D = R\{ x =,kÎ Z }
à Hàm số lẻ.
 Tuần hoàn , chu kì bằng p.
à Đồng biến
à HS lắng nghe bài giảng, trả lời các câu hỏi tương ứng.
à Nhận xét, rồi vẽ đồ thị 
à lẻ
à p 
à tịnh tiến đồ thị của hàm số trên khỏang .
+TXĐ:D = R\{ x =,kÎ Z }
+ Hàm số lẻ.
+ Hàm số tuần hoàn với chu kì p a) a)Sự biến thiên và đồ thị hàm số 
y = tanx trên nửa khoảng 
+ Bảng biến thiên
0
-¥
 x - 0 
 y +¥
+ Đồ thị:
b) Đồ thị hàm số y = tanx trên D
ÿHoạt động 2:
4. Hàm số y = cotx
15’
H: Hãy chỉ ra điều kiện xác định của hàm số y = cotx?
H: Hãy chỉ ra TXĐ cùa hàm số?
H: Hãy nhắc lại tính chẵn, lẻ và tuần hoàn của hàm số?
HĐTP 1:
H:Muốn xét tính đồng biến hay nghịch biến của hàm số trên khoảng (0; p), ta phải thực hiện điều gì?
H: Hãy xét dấu biể thức 
P = cotx1 - cotx2 ?(Gv cho học sinh cả lớp thảo luận đưa ra kết quả)
H: Hãy đưa ra nhận xét?
H: Các em hãy suy nghĩ cách vẽ đồ thị của hàm số trên D?
H: Dựa vào bảng biến thiên và đồ thị các em hãy cho biết tập giá trị của hàm số ?
à x ¹ kp
à D = R\{x = kp, kÎ Z}
à Hàm số lẻ, tuần hoàn với chu kì p
à lấy bất kì x1, x2Î(0; p)
 với x1 < x2, ta phải so sánh cotx1 với cotx2
à P = cotx1 - cotx2
 = 
 = >0
 Þ sinx2 > sinx1
à Hàm số giảm trên khoảng 
à Học sinh suy nghĩ đưa ra cách vẽ ( cho một HS lên bảng vẽ đồ thị)
à TGT : T = R
.
+ TXĐ: D = R\{x = kp, kÎ Z}
+ Hàm số lẻ.
+ Hàm số tuần hoàn với chu kì p
a) Sự biến thiên và đồ thị hàm số 
y = cotx trên khoảng (0; p)
+ Hàm số nghịch biến 
+ Bảng biến thiên:
 -¥
 x 0 p
 y + ¥ 
 0 
p
O
x
y
+ Đồ thị hàm số trên 
b)Đồ thị của hàm sô y = cotx trên D
+ TGT: T = (-¥;+ ¥)
ÿHoạt động 3:Hoạt động nhóm (6’)
Câu 1: Hàm số y = tanx + cotx có TXĐ là:
a) D = R b) D = R\{x = } c) D = {x = } d) Kết quả khác Đáp án: b
Câu 2: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = là:
a) 6 b) 3 c) 0 d) 4 Đáp án: c
Câu 3: Đồ thi của hàm số y = là:
a) b)
c)
 d)
Câu 4: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = là
a) 0 b) 1 c) d) Không xác định Đáp án: d
 ÿHoạt động 4: Củng cố toàn bài (5’)
Câu 1: Tập xác định của hàm sô y = là:
a) D = R b) D = c) D = R \ {x = } d) D = [-2; +¥) Đáp án: a
Câu 2: Hãy chon khẳng định sai trong các khẳng định sau: 
Các hàm số y = sinx, y = tanx, y = cotx là các hàm số lẻ.
Hàm số y = cosx là hàm số chẵn.
Chu kì của các hàm số y = tanx, y = cotx bằng p.
Đồ thị của hàm số y = tanx đối xứng qua trục Ox. Đáp án: d
Câu 3: Giá trị của hàm số y = tan() tại x = 3 bằng:
 a) 1 b) 0 c) - d) Đáp án: b
 Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
Học kĩ lí thuyết ,làm các bài tập trong SGK trang 17 – 18
Bài tâp thêm:
Bài tập thêm: tìm TXĐ của các hàm số
 a) y = cos b) y = tan(x - p) c) y = d) y = 
IV. RÚT KINH NGHIÊM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET03.doc