BÀI TẬP
Tiết: 5
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
+ TXĐ của các hàm số lượng giác.
+ Đồ thị của các hàm số lượng giác
+ GTLN và GTNN của các hàm số lượng giác.
2. Kĩ năng:
+ Tìm thành thạo TXĐ của các hàm số lượng giác.
+ Vẽ thành thạo đồ thị của một số hàm số lượng giác đơn giản
+ Thành thạo trong việc tính toán các giá trị của các hàm số lượng giác.
3. Về thái độ:
+ Cẩn thận, chính xác
+ Biết quy lạ thành quen.
Ngày soạn: 12/08/2008 BÀI TẬP Tiết: 5 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: + TXĐ của các hàm số lượng giác. + Đồ thị của các hàm số lượng giác + GTLN và GTNN của các hàm số lượng giác. 2. Kĩ năng: + Tìm thành thạo TXĐ của các hàm số lượng giác. + Vẽ thành thạo đồ thị của một số hàm số lượng giác đơn giản + Thành thạo trong việc tính toán các giá trị của các hàm số lượng giác. 3. Về thái độ: + Cẩn thận, chính xác + Biết quy lạ thành quen. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị của giáo viên: - Giaùo aùn, baøi taäp veà nhaø - Chuaån bò moät soá baøi taäp traéc nghieäm ñeå daønh hoaït ñoäng nhoùm. Chuẩn bi của học sinh: Giaûi caùc baøi taäp veà nhaø. Caàn oân laïi moät soá kieán thöùc ñaõ hoïc ôû lôùp döôùi: giá trị lượng giác của một cung, công thức lượng giác. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp (1’) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình giải bài tập. Giảng bài mới: + Giới thiệu bài mới: Tiết này chúng ta tiếp tục giải các bài tập phần khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác. (1’) + Tiến trình tiết dạy: ÿ Hoạt động 1: Bài tâp 3: Dựa vào đồ thị hàm số y = sinx, hãy vẽ đồ thị hàm số y = TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 7’ H: Hãy cho biết cách suy đồ thị của hàm số y = ú f(x)ú từ đồ thịx hàm số y = f(x)? H: Dưa vào trên hãy nhận xét và vẽ đồ thị hàm số y = ? (Phân cho tổ 2 giải bài này) GV gọi 1HS tổ 2 lên bảng giải) Dự kiến trả lời: à Giữ phần đồ thị của hàm số y = f(x) với y ³ 0, bỏ phần đồ thị y < 0 và đối xứng phần y < 0 qua trục hoành. à Học sinh suy nghĩ hoàn thành bài giải. ÿ Hoạt động 2: Bài tâp a) Dựa vào đồ thị của hàm số y = cosx, tìm các giá trị của x để cosx = b) Dựa vào đồ thị hàm số y = sinx, tìm các khoảng giá trị của x để hàm số nhận giá trị dương. c) Dựa vào đồ thị hàm số y = cosx, tìm các khoảng giá trị của x để hàm số nhận giá trị âm. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 12’ H: Hãy nhìn vào đồ thị của hàm số y = cosx nhận xét trả lời câu a)?( GV cho tổ 1 thảo luận đưa ra kết quả ).Pt cosx = là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị 2 hàm số nào? H: Hãy nhìn vào đồ thị của hàm số y =sinx nhận xét trả lời câu b)?( GV cho tổ 3 thảo luận đưa ra kết quả ), có bao nhiêu khoảng? H: Hãy nhìn vào đồ thị của hàm số y = cosx nhận xét trả lời câu c)?( GV cho tổ 4 thảo luận đưa ra kết quả ), có bao nhiêu khoảng? Dự kiến trả lời: à pt cosx = là pt hoành độ giao điểm của đồ thị 2 hàm số y = cosx và y = . à x Î(k2p;p + k2p) à x Î(p/2 + k2p;3p/2 + k2p) ÿ Hoạt động 2: Phát phiếu học tập cho bốn nhóm (GV hướng dẫn các nhóm thảo luận giải bài tập trắc nghiệm) TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 8’ GV chia lớp thành 4 nhóm. + Phiếu 1 giao cho nhóm I + Phiếu 2 giao cho nhóm II + Phiếu 3 giao cho nhóm III. + Phiếu 1 giao cho nhóm IV NH1 H: Muốn tìm GTLN và GTNN ta phải thức hiện điều gì? H: Hãy chỉ ra miền giá trị của hàm số ? NH2 H: Muốn tìm GTLN và GTNN ta phải thức hiện điều gì? H: Hãy chỉ ra miền giá trị của hàm số ? NH3 H: Hãy giải thích kết quả đã chọn của nhóm? NH4 H: Hãy chỉ ra cách biến đổi của hàm số, để tìm miền giá trị của nó? Các nhóm thảo luận đưa ra kết quả chọn, sau đó mỗi nhóm cử một đại diện lên trả lời, xong giải thích kết quả. NH1 à Dựa vào miền GT - 1 £ sinx £ 1 à - 3 £ y £ 1 NH2 à -3 £ y £ - 3 NH3: à Hàm số y = tanx có chu kì bằng p NH 4: à y = Vậy: Phiếu1: Hàm số y = 2cos có a) GTLN: 1, GTNN: - 3 b) GTLN: -1, GTNN: - 3 c) GTLN: 3, GTNN: - 1 d) GTLN: 3, GTNN: 1 Phiếu 2: Hàm số y = có a) GTLN: 1, GTNN: - 2 b) GTLN: - 3 , GTNN: - 3 c) GTLN: - 3 , GTNN: - 2 d) GTLN: - 3 , GTNN: 1 Phiếu 3: Hãy chọn kết quả sai trong các kết quả sau: a) H/s y = tanx + 2sinx là h/s lẻ. b) H/s y = cosx + sin2x là h/s chẵn c) H/s y = sinx.cos3x là h/s lẻ. d) H/s y = tanx có chu kì là 2p. Phiếu 4: TGT của hàm số y = sinx + cosx là: a) [-1;1] b) [-2;2] c) [] d) R ÿ Hoạt động 3: Bài tập: Chứng minh rằng : a) sinx cosx khi < x < TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ GV: Phân nhóm I,II giải câu a) nhóm III, IV giải câu b) GV: hướng dẫn dùng tính đơn điệu của hàm số để chứng minh. a)H: Khi 0 < x < , hãy so sánh 2 cung x và - x? H: Hàm số y = sinx tăng trong khoảng nào? H: Hãy so sánh sin(- x), sinx? H: Từ (1) ta có điều gì? b) H: Khi < x < , hãy so sánh 2 cung x và - x? H: Hãy so sánh sin(- x), sinx? H: Từ (2) ta có điều gì? Các nhóm thảo luận theo sự hướng dẫn của GV à - x > x à Tăng Vì - x; x Î à sin(- x) > sinx (1) Hay cosx > sinx à 0 <- x < x < . à sin(- x) < sinx (2) Hay cosx < sinx a) Khi 0 < x < thì: 0 < x < - x < Þ sin(- x) > sinx (1) Hay cosx > sinx b) Khi < x < , thì 0 <- x < x < . Þ sin(- x) < sinx Hay cosx < sinx ÿ Hoạt động 4: Củng cố (5’) Câu 1:Khẳng định nào sau đây sai: a) H/s y = cosx đồng biến trong khoảng b) H/s y = sinx đồng biến trong khoảng c) H/s y = tanx nghịch biến trong khoảng d) H/s y = cotx nghịch biến trong khoảng . Câu 2: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = là: a) b) 1 c) d) Không xác định Đáp án: a Câu 3: Cho hàm số y = xét trên . Khẳng định nào sau đây là đúng a) Là hàm số không chẵn và không lẻ b) Là hàm số lẻ c) Là hàm số chẵn d) Có đồ thị đối xứng qua trục hoành. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Xem kĩ lí thuyết và các bài tập đã giải Xem trước bài mới: Phương trình lượng giác cơ bản. Bài tập thêm: tìm TXĐ của các hàm số a) y = sin b) y = cot(x - p) c) y = d) y = IV. RÚT KINH NGHIÊM BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: