Giáo án Đại số 7 - Tiết 61: Luyện tập

Giáo án Đại số 7 - Tiết 61: Luyện tập

LUYỆN TẬP

I./Mục đích yêu cầu:

1.Kiến thức cơ bản:

 HS được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức một biến

 2.Kĩ năng, kĩ xảo:

Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu các đa thức.

 3. Thái độ nhận thức:

Tích cực, sáng tạo

II./Chuẩn bị của GV và HS:

 1.GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập

 2. HS: Ôn lại kiến thức về cộng, trừ đa thức một biến.

III./Các hoạt động trên lớp:

1./Ổn định lớp:

 2./Kiểm tra bài cũ:

3./Giảng bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng thuyan12 Lượt xem 1219Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 61: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29	Ngày soạn :________
Tiết 61	Ngày dạy :________
LUYỆN TẬP
I./Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức cơ bản:
	HS được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức một biến
	2.Kĩ năng, kĩ xảo:
Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu các đa thức.
	3. Thái độ nhận thức:
Tích cực, sáng tạo
II./Chuẩn bị của GV và HS:
	1.GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
	2. HS: Ôn lại kiến thức về cộng, trừ đa thức một biến.
III./Các hoạt động trên lớp:
1./Ổn định lớp:
	2./Kiểm tra bài cũ:	
3./Giảng bài mới:
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
Bậc cao nhất là mấy ?
Thực hiện việc thu gọn ?
Thực hiện việc cộng trừ theo cách sắp xếp ?
Trước khi sắp xếp ta phải làm gì ?
Thực hiện việc cộng trừ theo cách sắp xếp ?
Thực hiện việc cộng trừ theo cách sắp xếp ?
Để tính giá trị của đa thức ta phải làm sao ?
Thực hiện việc cộng trừ theo cách sắp xếp ?
Bậc 2
Bậc 4
Cộng trừ các hạng tử đồng dạng
N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 -4y3 – 2y 
 = 11y3-y5-2y
 M = y2 + y3 – 3y + 1 – y2 + y5 – y3 + 7y5
 = -3y+1+8y5
 N= -y5+11y3-2y
 M=8y5 -3y+1 
 N+M=7y5+11y3-5y+1
 N= -y5+11y3-2y
 M=8y5 -3y+1 
 N- M=-9y5+11y3+y-1
Ta phải thu gọn đa thức.
P=x2-5+x4-4x3-x6
Q=-x3+2x5-x4+x2+x-1
 P=-x6 +x4-4x3 +x2 -5
 Q= 2x5-x4 -x3 +x2+x-1 
 P+Q=-x6+2x5 -5x3+2x2+x-6
 P=-x6 +x4-4x3+x2 -5
 Q= 2x5 -x4 -x3+x2+x-1 
 P-Q=-x6-2x5+2x4-3x3 -x-4
Lần lượt thay các giá trị của x vào đa thức đã cho.
 P(-1) = (-1)2 - 2.(-1) – 8 = - 5
P(0) = 02 - 2.0 – 8 = - 8
P(4) = 42 - 2.4 – 8 = 0
Thực hiện việc thu gọn và cộng, trừ các đa thức
 P= x5–2x4 +x2–x+1
 Q=-3x5 +x4+3x3 -2x+6 
 P-Q= 4x5 -3x4 -3x3+x2+x -5
 Q-P=-4x5+3x4+3x3-x2–x+5
Bài tập 49 trang 46 SGK 
a. Bậc 2
b. Bậc 4
Bài tập 50 trang 46 SGK 
a. N=11y3-y5-2y
	 M=-3y+1+8y5
b. N= -y5+11y3-2y
 M=8y5 -3y+1 
 N+M=7y5+11y3-5y+1
 b. N= -y5+11y3-2y
 M=8y5 -3y+1 
 N- M=-9y5+11y3+y-1
Bài tập 51 trang 46 SGK 
a. P=x2-5+x4-4x3-x6
 Q=-x3+2x5-x4+x2+x-1
b. P=-x6 +x4-4x3 +x2 -5
 Q= 2x5-x4 -x3 +x2+x-1 
 P+Q=-x6+2x5 -5x3+2x2+x-6
b. P=-x6 +x4-4x3+x2 -5
 Q= 2x5 -x4 -x3+x2+x-1 
 P-Q=-x6-2x5+2x4-3x3 -x-4
 P=-x6 +x4-4x3+x2 -5
 Q= 2x5 -x4 -x3+x2+x-1 
 P-Q=-x6-2x5+2x4-3x3 -x-4
Bài tập 52 trang 46 SGK 
 P(-1)=(-1)2-2.(-1)-8=-5
	P(0)=02-2.0-8=-8
	P(4)=42-2.4-8=0
Bài tập 53 trang 46 SGK 
 P= x5–2x4 +x2–x+1
 Q=-3x5 +x4+3x3 -2x+6 
 P-Q= 4x5 -3x4 -3x3+x2+x -5
 Q-P=-4x5+3x4+3x3-x2–x+5
Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã giải ở tiết này.
Xem trước § 9 Nghiệm của đa thức một biến.
Tiết sau ta học § 9 Nghiệm của đa thức một biến.
BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 61.doc_tuan29.doc