§ 9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I./Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức cơ bản:
Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức
2.Kĩ năng, kĩ xảo:
Biết tìm nghiệm của đa thức một biến và kiểm tra một số a có phải là nghiệm hay không (chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng không hay không?)
3. Thái độ nhận thức:
Thấy được mối liên quan giữa số nghiệm và số bậc
II./Chuẩn bị của GV và HS:
1.GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
2. HS: Chuẩn trước nội dung của bài học.
III./Các hoạt động trên lớp:
1./Ổn định lớp:
2./Kiểm tra bài cũ:
3./Giảng bài mới:
Tuần 29 Ngày soạn :________ Tiết 62 Ngày dạy :________ § 9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I./Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức cơ bản: Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức 2.Kĩ năng, kĩ xảo: Biết tìm nghiệm của đa thức một biến và kiểm tra một số a có phải là nghiệm hay không (chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng không hay không?) 3. Thái độ nhận thức: Thấy được mối liên quan giữa số nghiệm và số bậc II./Chuẩn bị của GV và HS: 1.GV: Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập 2. HS: Chuẩn trước nội dung của bài học. III./Các hoạt động trên lớp: 1./Ổn định lớp: 2./Kiểm tra bài cũ: 3./Giảng bài mới: TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nghiệm của đa thức một biến Có giá trị nào của biến làm cho đa thức nhận giá trị bằng 0 không ? Xét bài toán : Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là C = 5/9 (F-32). Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F ? Nước đóng băng ở bao nhiêu độ C? Thay C = 0 để tìm F ? Vậy nước đóng băng ở bao nhiêu độ F? Xét đa thức P(x)=x- Hỏi giá trị của x là bao nhiêu thì P(x) = 0? Ta có : P(32) = 0. Ta nói : x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x) Vậy một số a như thế nào được gọi là một nghiệm của đa thức P(x) ? Nước đóng băng ở 0 độ C 5/9(F-32)=0F-32=0F=32 Nước đóng băng ở 32 độ F HS: x = 32 Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó. Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó Hoạt động 2: Ví dụ Kiểm tra x = - 1/2 có phải là nghiệm của đa thức P(x) = 2x + 1 hay không ? Kiểm tra x = -1 và x = 1 có phải là nghiệm của đa thức Q(x) =x2 - 1 hay không ? Nhận xét nghiệm đa thức G(x)=x2+1 ? ( giá trị của đa thức có thể bằng 0 hay không) Qua trên các em có nhận xét gì về nghiệm của đa thức ? Hãy làm bài ?1 Hãy làm bài ?2 Cho hs chơi trò chơi toán học P(-1/2) = 2.(-1/2) + 1 = -1+1 =0 Q(-1) = (-1)2 - 1 = 1 – 1 = 0 Q(1) = (1)2 – 1 = 1 – 1 = 0 Đa thức G(x) = x2 + 1 không có nghiệm vì tại x = a bất kì ta luôn có G(a)= a2 + 1 > 0 Một đa thức (khác đa thức 0) có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm, hoặc không có nghiệm Số nghiệm của một đa thức (khác đa thức 0) không vượt quá bậc của nó x = - 2 : (-2)3-4.(-2) = - 8+8 = 0 x = 2 : 23 - 4.2 = 8 – 8 = 0 x = 0 : 03 - 4.0 = 0 – 0 = 0 a) x = - 1/4 b) x = -1 và x = 3 a) x = -1/2 là nghiệm của đa thức P(x) = 2x+1 vì P(-1/2) = 0 b) x = - 1 và x = 1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 - 1 vì Q(-1) = 0 và Q(1) = 0 c) Đa thức G(x) = x2 + 1 không có nghiệm vì tại x = a bất kì ta luôn có G(a) = a2+1 > 0 Chú ý : Một đa thức (khác đa thức 0) có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm, hoặc không có nghiệm Số nghiệm của một đa thức (khác đa thức 0) không vượt quá bậc của nó Hoạt động 3: Luyện tập & củng cố Mời 2 HS lên bảng kiểm tra Thế nào là nghiệm của đa thức? Nhắc lại chú ý a) P(1/10)=5.1/10+1/2=1 (kp) b) Q(1)=12-4.1+3=0 (phải) Q(3)=32-4.3+3=0 (phải) HS nêu khái niệm nghiệm của đa thức. HS nhắc lại chú ý Bài tập 54 trang 48 SGK Khái niệm nghiệm của đa thức ở trang 47 SGK Chú ý trang 47 SGK Hướng dẫn về nhà: Xem lại nội dung bài học. Về nhà làm các bài tập 55, 56 trang 48 SGK Tiết sau ta sửa bài tập. BỔ SUNG
Tài liệu đính kèm: