Giáo án Đại số 9 tiết 38, 39: Kiểm tra học kì I

Giáo án Đại số 9 tiết 38, 39: Kiểm tra học kì I

I. Mục Tiêu:

 - Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức cả phần đại số và hình học của HS.

 - Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải các bài toán liên quan.

II. Chuẩn Bị:

- GV: Đề kiểm tra.

- HS: Ôn tập chu đáo.

- Phương pháp: Quan sát.

 

doc 1 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1344Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 tiết 38, 39: Kiểm tra học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 01 – 12 – 2008
Tuần: 18
Tiết: 38 + 39
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục Tiêu:
	- Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức cả phần đại số và hình học của HS.
	- Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải các bài toán liên quan.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Đề kiểm tra.	 
- HS: Ôn tập chu đáo.
- Phương pháp: Quan sát.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
	2. Nội dung kiểm tra:
	Câu 1: (0,75đ) Tính	
	Câu 2: (0,5đ) 	 Rút gọn	 với 
	Câu 3: (0,75đ) Cho rABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Tính sinB + tgC
	Câu 4: (0,5đ) Tìm x biết	
	Câu 5: (0,75đ) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 4
	Câu 6: (0,5đ) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình x + 2y = 1
Câu 7: (0,75đ) Cho đường tròn tâm O và dây AB = 8cm. OH là khoảng cách từ tâm O đến dây AB, OH = 3cm. Tính độ dài đường kính của đường tròn.
	Câu 8: (0,75đ) Giải hệ phương trình 
Câu 9: (0,75đ) Từ điểm B nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính 9cm, kẻ tiếp ruyến BA với đường tròn (A là tiếp điểm). Kẻ đường cao AH của rOAB (HOB), OH = 5,4cm. Tính OB, AB.
Câu 10: (0,75đ) Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai điểm A(0;6) và B(;0). Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp rOAB (O là gốc toạ độ và đơn vị đo trên các trục toạ độ là centimét)
Câu 11: (0,75đ) Cho hàm số bậc nhất y = (2 – a)x + a + 1. Biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(3;1), hàm số đồng biến trên R hay nghịch biến trên R? Vì sao?
Câu 12: (0,75đ) Cho rABC vuông tại A có AB = 15cm, AC = 20cm. Chứng minh rằng đường thẳng BC là tiếp tuyến của đường tròn tâm A, bán kính 12cm.
Câu 13: (0,75đ) Viết phương trình đường thẳng (d) biết (d) song song với đường thẳng (d’) có phương trình và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 10.
Câu 14: (0,75đ) Cho rABC cân tại A có góc A là góc nhọn thoat mãn . Vẽ đường tròn đường kính AB cắt AC tại D. Biết AB = 6cm, tính độ dài BC.
Câu 15: (0,5đ) Cho đường tròn tâm O bán kính và đường tròn tâm O’ bán kính r’=1. Biết . Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O;R) và (O;r’). Giải thích.
--------- Hết ---------

Tài liệu đính kèm:

  • docDS9T3839.doc