Giáo án Đại số CB 10 Bài 1: Bảng phân bố tần số và tần suất

Giáo án Đại số CB 10 Bài 1: Bảng phân bố tần số và tần suất

Chương V: THỐNG KÊ (8 TIẾT)

Tuần 27

Tiết 45 Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT

I. Mục tiêu:

  Về kiến thức: giúp học sinh nắm được

 - Khái niệm tần số tần suất, bảng phân bố tần số tần suất

 - Cách tìm tần số, tần suất trong một bảng số liệu .

  Về kỹ năng:

 - Rèn luyện khả năng tính toán thông qua tìm tần số tần suất.

 - Khả năng đọc và thiết lập bảng phân bố tần số tần suất.

  Về thái độ:

 Học sinh liên hệ với nhiều bài toán thực tế và hiểu rõ hơn vai trò của toán trong đời sống

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1468Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số CB 10 Bài 1: Bảng phân bố tần số và tần suất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương V: THỐNG KÊ (8 TIẾT)
Tuần 27
Tiết 45 Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT
Ngày soạn: 15/02/2007
Ngày dạy: 05/03/2007
I. Mục tiêu:
 * Về kiến thức: giúp học sinh nắm được 
 - Khái niệm tần số tần suất, bảng phân bố tần số tần suất 
 - Cách tìm tần số, tần suất trong một bảng số liệu .
 * Về kỹ năng:
 - Rèn luyện khả năng tính toán thông qua tìm tần số tần suất.
 - Khả năng đọc và thiết lập bảng phân bố tần số tần suất.
 * Về thái độ:
 Học sinh liên hệ với nhiều bài toán thực tế và hiểu rõ hơn vai trò của toán trong đời sống 
II. Phương pháp dạy học:
 - Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt đông tư duy.
 - Phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt đông nhóm.
III. Đồ dùng dạy học:
 Bảng số liệu các thống kê và bảng phân bố tần số, tần suất.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: (không)
 3. Bài mới:
Hoạt của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* Đặt vấn đề đưa học sinh đến bài mới:
? Hãy thống kê điểm các môn thi trong học kỳ 1.
? Xác định điểm số nào xuất hiện nhiều nhất, tính tỉ lệ phần trăm mỗi điểm số xuất hiện.
* Khi đó các điểm số gọi là số liệu thống kê, số lần xuất hiện điểm số gọi là tần số, còn tỉ lệ phần trăm là tần suất. 
* Các con số được thể hiện trong bảng là các số liệu thống kê.
* bằng cách đếm số lần xuất hiện các con số đó. 
* Chuẩn bị phiếu phát cho học sinh dưới dạng điền khuyết.
* Hướng dẫn học sinh chia các lớp và cho học sinh nêu ý nghĩa của nó. 
 [150 ; 156) 
 [156 ; 162) 
* Hãy tìm tần số của các lớp
* Hãy tìm tần suất của các lớp (Nhắc lại cách tìm)
* Kiểm tra lại kiến thức học sinh qua các bài tập tìm tần số, tần suất sau. 
? Hãy tìm các giá trị 
? Tìm số lần xuất hiện các giá trị 
? Tìm tỉ số 
* Nhắc lại ý nghĩa của các lớp độ dài cây được phân.
? cách tìm tần suất 
Từ bảng tần suất ta có thể tìm tổng các phần trăm của các cây có độ dài của hai lớp 
* Một số học sinh đọc kết quả điểm thi và cho kết quả phần trăm của các điểm số xuất hiện. 
* Học sinh xem ví dụ 1 (năng suất lúa hè thu năm 1998).
? Bảng trên có bao nhiêu số liệu 
* có 31
? Bảng trên có bao nhiêu giá trị của số liệu.
* có 5 giá trị: 25 ; 30 ; 35 40 ; 45.
? Hãy tìm số lần xuất hiện của mỗi giá trị 
? Hãy tính tỉ lệ phần trăm số lần xuất hiện của mỗi giá trị. 
* Các nhóm thực hiện tính và đưa ra kết quả.
* Các nhóm tự nhận xét kết quả 
*Học sinh xem ví dụ 2 
(chiều cao 36 học sinh )
* chiều cao từ 150 cm đến dưới 156 cm
* Các nhóm thực hiện đếm số học sinh thuộc tứng lớp và điền vào chỗ trống. 
*tìm tì số và ghi kết quả vào bảng.
* Phát tài liệu và học sinh thực hiện hoạt động nhóm 
* Nếu ta bỏ cột tần số ta được bảng có tên gọi là gì? 
* Nếu ta bỏ cột tần suất ta được bảng có tên gọi là gì ? 
* Có cả hai cột ta được bảng có tên gì?
* [10 ; 20): cây có độ dài từ 10 đến dưới 20 cm. 
 [20 ; 30): tương tự như trên 
* tìm và điền vào bảng đã cho.
* Dưới 30 cm có 2 lớp, do đó cộng các phần lại ta được: 43,3%.
 Từ 30 đến 50 cm: 56,7%
 I. Ôn tập:
 1. Số liệu thống kê:
 Các số liệu trong bảng gọi là các số liệu thống kê (các giá trị của dấu hiệu).
30 25 35 40 35 35
25 30 30 30 45
35 30 40 35 35
30 25 45 40 45
45 30 40 25 45
35 40 40 35 35
 2. Tần số:
 Tần số là số lần xuất hiện của mỗi số liệu đó. 
 Tần số của giá trị xi kí hiệu ni 
 3. Tần suất:
 Tỉ số gọi là tần suất của giá trị xi.
Ví dụ 1: Hãy tìm và lập bảng tần số và tần suất của bảng số liệu trên.
 II. Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp:
Ví dụ 2: Hãy lập bảng tần số và tần suất ghép lớp.
Lớp chiều cao (cm)
Tần số
Tần suất
[150 ; 156)
[156 ; 162)
[162 ; 168)
[168 ; 170 ]
6
12
13
5
16,7
33,3
36,1
13,9
Cộng
36
100(%)
BÀI TẬP:
1/113: Cho bảng số liệu tuổi thọ của 30 bóng đèn. 
a) Lập bảng tần số, tần xuất 
b) Nhận xét tuổi thọ của bóng đèn 
Giải:
 a) Bảng tần số, tần suất:
Tuổi thọ
Tần số
Tần suất
1150
1160
1170
1180
1190
3
6
12
6
3
10
20
40
20
10
Cộng
30
100(%)
 b) Phần đông các bóng đèn có tuổi thọ từ 1160 giờ đến 1180 giờ 
2/114: Cho bảng tần số ghép lớp (độ dài 30 cây dương xỉ).
Lớp độ dài
(cm)
Tần số
Tần suất
[ 10 ; 20)
[ 20 ; 30)
[ 30 ; 40)
[ 40 ; 50 ]
8
18
24
10
13,3
30,0
40,0
16,7
Cộng
60
100(%)
 a) Bảng phân bố tần suât 
 b) Dựa vào kết quả chỉ ra phần trăm của lá có độ dài: dưới 30 cm; từ 30 đến 50 cm.
 4. Củng cố: 
 - Nắm được khái niệm tần số tần suất, khả năng tính toán linh hoạt.
 - Biết tìm tần suất của các lớp giá trị. 
 5. Dặn dò: 
 Học bài và làm bài tập trắc nghiệm (phát phiếu).

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 1 - C5 - DS10CB.doc