Giáo án Đại số CB lớp 10: Dấu của nhị thức bậc nhất

Giáo án Đại số CB lớp 10: Dấu của nhị thức bậc nhất

§3.DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT

A- MỤC TIÊU:

Kiến thức:

³ Hiểu và nhớ được định lí dấu của nhị thức bậc nhất

³ Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất,hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn

Kỹ năng:

³ Vận dụng được định lí dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu tích các nhị thức bậc nhất,xác định tập nghiệm của bất phương trình tích (mỗi thừa số trong bất phương trình tích là một nhị thức bậc nhất)

³ Giải dược hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn

³ Giải được một số bài toán thực tế dẫn tới việc giải bất phương trình

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1164Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số CB lớp 10: Dấu của nhị thức bậc nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§3.DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
A- MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Hiểu và nhớ được định lí dấu của nhị thức bậc nhất 
 Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất,hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
Kỹ năng:
 Vận dụng được định lí dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu tích các nhị thức bậc nhất,xác định tập nghiệm của bất phương trình tích (mỗi thừa số trong bất phương trình tích là một nhị thức bậc nhất)
Giải dược hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn 
Giải được một số bài toán thực tế dẫn tới việc giải bất phương trình
B- CHUẨN BỊ:
Giáo viên: 
Cho ví dụ và hình vẽ vào bảng phụ 
Học sinh: 
 Chuẩn bị các kiến thức về đa thức
C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/- Ổn định lớp: Nắm sỉ số và HS bỏ tiết. 
2/- Kiểm tra : 
 Câu hỏi 1:Giải bất phương trình và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của nó.
 Câu hỏi 2:Dựa vào câu 1 hãy cho biết tập nghiệm của bất phương trình 
3/- Tiến hành bài mới:
HO¹T §éNG GI¸O VI£N
HO¹T §éNG HäC SINH
I.ĐỊNH LÝ VỀ DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
1.Nhị thức bậc nhất:
Hoạt động 1:(Hình thành và kiểm chứng khái niệm)
Nêu định nghĩa
?1:Cho ví dụ về nhị thức bậc nhất
?2: f(x)=3 có phải là nhị thức bậc nhất không?vì sao?
2.Dấu của nhị thức bậc nhất:
Hoạt động 2:(Dẫn dắt hình thành định lý tổng quát về dấu của nhị thức bậc nhất)
?3:Giải bất phương trình và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của nó.Từ đó hãy cho biết tập nghiệm của bất phương trình 
?4:Dựa trên trục số hãy chỉ ra các khoảng mà nếu x lấy giá trị trong đó thì nhị thức có giá trị trái dấu với hệ số của x (hệ số a)
Treo bảng phụ có ghi định lý
3.Áp dụng:
Hoạt động 3:(Hướng dẫn kĩ năng thực hành)
?5:Xét dấu các nhị thức f(x)=3x+2 ; f(x)= -2x+5
II-XÉT DẤU TÍCH THƯƠNG CÁC NHỊ THỨC BẬC NHẤT
Hoạt động 4:(Dẫn dắt hình thành quy tắc xét dấu tích thương các nhị thức bậc nhất)
Cho 
?6:Giả sử trên thì ;;
.Từ đó suy ra dấu của 
?7:Điền vào những chỗ còn khuyết
x
 -2 1 3 
x+2
 0 
-x+3
 0
x-1
 0
f(x)
 0 0 
?7.1:Lần lượt xét dấu các nhị thức trên.Từ đó áp dụng quy tắc nhân chia dấu để suy ra dấu của f(x)
?8Rút ra quy tắc xét dấu tích thương các nhị thức bậc nhất
?9.Xét dấu biểu thức 
III.ÁP DỤNG VÀO GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH
1.Bất phương trình tích,bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
Hoạt động 4:(Hình thành các bước giải,rèn luyện kĩ năng giải phương trình)
Giải bất phương trình:
?10.Hãy biến đổi phương trình về dạng 
(f(x) là thương các nhị thức)
?11.Xét dấu f(x)
?12 trong những khoảng nào?
Các khoảng đó chính là tập nghiệm của bất phương trình
?13.Qua đó hãy đưa ra các bước giải bất phương trình
?14.Giải bất phương trình:
2.Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
Hoạt động 5:(Hình thành các bước giải và rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình chứa ẩn trong dấu fía trị tuyệt đối)
Giải bất phương trình :
?15.Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối thì 
?16:Với thì bất phương trình trên như thế nào.Giải bất phương trình đó
?17Với thì bất phương trình trên như thế nào.Giải bất phương trình đó
?18:Tổng hợp lại tập nghiệm của hai bất phương trình trên
?19:Từ đó đưa ra các bước giải của bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
Có thể giải theo bất phương trình tương đương
f(x)=2x+3 ; f(x)= -x+2
không vì không chứa x hoặc a=0
00000000000000000000000000000000000
Trên thì f(x)=-2x+3 có giá trị trai1 dấu với hệ số của x
Trên thì f(x)=-2x+3 có giá trị cùng dấu với hệ số của x
phát biểu định lý
f(x)>0
x
 -2 1 3 
x+2
 _ 0 + 
 +
 +
-x+3
 +
 +
 + 0 _
x-1
 _
 + 0 +
 +
f(x)
 + 0 + 0 + _
phát biểu định lí
x
 0 1 
x
 _ 0 +
 +
1-x
 + 
 + 0 _
f(x)
 _ 0 + _
 trong khoảng 
phát biểu các bước giải
Với thì bpt trở thành:
 .Vậy tập nghiệm là:
Với thì bpt trở thành:
 .Vậy tập nghiệm là:
Vậy tập nghiệm của bpt đã cho là: hoặc 
phát biểu các bước giải
4/- Củng cố và Hướng dẫn về nhà:
 Các bước xét dấu tích thương các nhị thức
 Các bước giải bất phương trình tích thương các nhị thức
các bước giải bất phương trình có ẩn chứa trong dấu giá trị tuyệt đối
Các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập
D- RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docDAU CUA NHI THUC BAC NHAT.doc