Giáo án Đại số CB lớp 10 tiết 41, 42: Dấu của tam thức bậc hai

Giáo án Đại số CB lớp 10 tiết 41, 42: Dấu của tam thức bậc hai

Tiết PPCT : 41 & 42

 § 5. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI.

I / MỤC TIÊU :

Giúp học sinh hiểu và biết vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

 

doc 6 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1154Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số CB lớp 10 tiết 41, 42: Dấu của tam thức bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày dạy :
Tiết PPCT : 41 & 42
	§ 5. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI.
I / MỤC TIÊU :
Giúp học sinh hiểu và biết vận dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi  Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1.Tổ chức:
Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
HS vắng
10A2
10A3
10A5
	TIẾT 41.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ.
Hàm bậc hai y = f(x) = ax2 + bx + c (a¹0).
Đồ thị hàm bậc hai ( a > 0, a < 0).
I/ ĐỊNH LÍ VỀ DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI.
Tam thức bậc hai.
Hoạt động 1 : f(x) = x2 – 5x + 4.
a) Hướng dẫn học sinh sử dụng MTBT để tính giá trị của hàm số.
b) Xem hình vẽ 32, nhận xét. Liên hệ ba trường hợp của D với dấu của f(x).
Dấu của tam thức bậc hai.
Chú ý : Có thể thay D bằng D’.
Những trường hợp cụ thể bằng số nên sử dụng MTBT để suy ra dấu của D.
Áp dụng.
Thí dụ 1.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh áp dụng tương tự thí dụ 1 (lập bảng xét dấu).
Thí dụ 2. Lưu ý học sinh TXĐ, cách trình bày bảng xét dấu.
Nhận xét dấu của f(x) trên các khoảng.
Học sinh nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
Nhập biểu thức của hàm số x2 – 5x + 4.
Tính giá trị f(4) =
H 32a D > 0, 32b D = 0, 32c D < 0. (Đồ thị nằm phía trên trục hoành hoặc phía dưới trục hoành).
Dùng MTBT:
Thí dụ a vô nghiệm => D<0.
Thí dụ b có 2 nghiệm phân biệt => D>0
xÎ(–¥; –2) => f(x) > 0.
DẶN DÒ :
Chuẩn bị bài tập 1, 2, 3 trang 105.
Đọc trước II/ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN.
	TIẾT 42.
1.Tổ chức:
Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
HS vắng
10A2
10A3
10A5
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ.
Dấu của tam thức bậc hai.
Bài tập 1, 2 trang 105.
II/ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN.
Bất phương trình bậc hai.
Giải bất phương trình bậc hai.
Hoạt động 3 : Củng cố dấu của tam thức bậc hai. Hướng dẫn học sinh vận dụng để giải bất phương trình bậc hai.
Thí dụ 3.
Yêu cầu học sinh xem SGK. Lên bảng trình bày bảng xét dấu (kết hợp hướng dẫn học sinh sử dụng MTBT).
Thí dụ 4.
Phương trình bậc hai ax2 + bx + c =0 có hai nghiệm trái dấu ó a.c < 0.
Học sinh nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
 x
–¥ –1 5/2 +¥
5x2 – 3x + 1
 +
–2x2 + 3x + 5
 – 0 + 0 –
 x
–¥ 1/3 5/4 3 +¥
3x2 – 10x +3
 + 0 – ½ – 0 +
 4x – 5
 – ½ – 0 + ½ +
 f(x)
 – 0 + 0 – 0 +
Sử dụng MTBT để tìm nghiệm => dấu của D => dấu của f(x).
Học sinh xem SGK. Vẽ bảng xét dấu.
 x
–¥ +¥
3x2 + 2x + 5
 +
3x2 + 2x + 5 > 0 ó x Î R
 x
–¥ –1 5/2 +¥
–2x2 + 3x + 5
 – 0 + 0 –
–2x2 + 3x + 5 > 0 ó x Î (–1; 5/2)
2(2m2 –3m – 5) < 0 ó –1 < m < 5/2
DẶN DÒ :
Bài tập 2, 3, 4 trang 105.
Dụng cụ học tập : thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.
Chuẩn bị ôn tập chương.
	TIẾT 43 BÀI TẬP.
1.Tổ chức:
Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
HS vắng
10A2
10A3
10A5
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ.
Dấu của tam thức bậc hai.
Bài tập 2a 
Bài tập 1. Xét dấu của các tam thức
5x2 – 3x +1
-2x2 +3x + 5
Bài tập 2.
Tương tự bài tập 3 trang 57.
Học sinh nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn.
 x
–¥ –1/2 0 1 4/3 +¥
3x2 – 4x 
 + ½ + 0 – ½ – 0 +
2x2 –x –1
 + 0 – ½ – 0 + ½ +
 f(x)
 + 0 – 0 + 0 – 0 +
Bài 1 
 a. 5x2 – 3x +1 >0 với x vì 
 = 9 – 20 0
-2x2 +3x + 5 = 0 
 x= -1 hoặc x = 
 x
–¥ –1 +¥
f(x)
 - 0 + 0 -
Vậy f(x) > 0 khi x ( -1 ; )
 x
–¥ –1/2 0 1 4/3 +¥
3x2 – 4x 
 + ½ + 0 – ½ – 0 +
2x2 –x –1
 + 0 – ½ – 0 + ½ +
 f(x)
 + 0 – 0 + 0 – 0 +
Vậy f(x) < 0 khi x Î ( ; 0 ) ( 1 ; ) 
x
+
 + 0 - 0 +
-
-
-
-
2x+9
- 0 +
+
+
f(x)
+
-
+
-
DẶN DÒ :
Xem và làm lại các bài tập đã sửa. Chú ý các bài tập 3, 4.
Dụng cụ học tập : thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.
44 BÀI TẬP
1.Tổ chức:
Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
HS vắng
10A2
10A3
10A5
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 3.
Tương tự bài tập 1 trang 62.
Yêu cầu học sinh suy ra nghiệm của bất phương trình 
Bài tập 4.
Tương tự bài tập 2 trang 68.
Chú ý trường hợp m = 2; m ¹ 2.
Hỏi thêm học sinh trường hợp phương trình có nghiệm.
m = 2 => 2x + 4 = 0 PT có nghiệm.
m ¹ 2 : PT có nghiệm ó D ³ 0.
ó
 x
–¥ –8 –2 –4/3 1 2 +¥
x + 8
 – 0 + ½ + ½ + ½ + ½ +
x2 – 4
 + ½ + 0 – ½ – ½ – 0 +
3x2 +x – 4
 + ½ + ½ + 0 – 0 + ½ +
f(x)
 – 0 + 0 – ½½ + ½½ – 0 +
x Î (–¥; –8) È (–2; –4/3) È (1; 2).
* m = 2 : Không thỏa yêu cầu bài toán.
* m ¹ 2 : PT vô nghiệm ó D < 0
ó (2m – 3)2 – (m – 2)(5m – 6) < 0
ó –m2 + 4m – 3 < 0
ó m 3

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 40.doc