Tiết PPCT : 05
§4. CÁC TẬP HỢP SỐ.
I / MỤC TIÊU HỌC TẬP:
Củng cố các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa chúng.
Học sinh nắm vững các khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng (nửa đoạn) và biểu diễn chúng trên trục số.
Có thái độ tích cực chủ động sang tạo trong học tập.
II / CHUẨN BỊ:
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết PPCT : 05 §4. CÁC TẬP HỢP SỐ. I / MỤC TIÊU HỌC TẬP: Củng cố các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa chúng. Học sinh nắm vững các khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng (nửa đoạn) và biểu diễn chúng trên trục số. Có thái độ tích cực chủ động sang tạo trong học tập. II / CHUẨN BỊ: Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Tổ chức: Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 10A2 10A3 10A5 2. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ : Củng cố bài cũ khi yêu cầu học sinh tìm giao, hợp, hiệu của các khoảng, đoạn, nửa khoảng (nửa đoạn). I/ CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC. Hoạt động 1 : Yêu cầu học sinh cho thí dụ về các số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số thực. Số -5 có phải là số hữu tỉ (số thực) không? Vẽ biểu đồ minh họa quan hệ bao hàm của các tập hợp số đã học. N* Ì N Ì Z Ì Q Ì R. II/ CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG DÙNG CỦA R. Khoảng (a;b), (a;+¥), (-¥;b), (-¥;+¥) = R. Đoạn [a;b]. Nửa khoảng [a;b), [a;+¥), (-¥;b]. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh xem hình 11. Yêu cầu học sinh biểu diễn trên trục số : [-3;1), [0;4), (3;+ ¥), (-¥;1). CỦNG CỐ. Củng cố các kiến thức về tập hợp số kết hợp với kiến thức về giao, hợp, hiệu của hai tập hợp thông qua một số bài tập SGK. Bài tập 1. a) [-3;1) È[0;4) (tương tự 1a) Bài tập 2. d) (-¥;2] Ç [-2;+¥) Bài tập 3. c) R \ (2;+ ¥) Các học sinh khác nhận xét, đóng góp ý kiến. Có thể một số học sinh cho rằng số -5 là số nguyên, không phải số hữu tỉ. Vẽ biểu đồ. /////////////[ )////////////////////// -3 1 1a) /////////////[ )////////// -3 4 2d) /////////////[ ]////////// -2 2 3c) )////////// -¥ 2 V / CỦNG CỐ: Biểu diễn các khoảng, đoạn, nửa khoảng trên trục số. Các phép toán về tập hợp: giao, hợp, hiệu. VI / DẶN DÒ, BÀI TẬP VỀ NHÀ: Đã hướng dẫn các bài tập 1, 2, 3 học sinh làm thêm các phần còn lại (trang 18). Ôn tập quy tắc làm tròn số ở lớp 7. Đọc trước bài §5 SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ.
Tài liệu đính kèm: