§55-56. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG
A- MỤC TIÊU:
Kiến thức:
³ Nhắc lại các khái niệm hàm số lượng giác
³ Tính chất của hàm số lượng giác
³ Công thức lượng giác và giá lượng giác của các cung đặc biệt
Kỹ năng:
³ Tính được giá trị lượng giác của một cung cho trước
³ Tính giá trị của các hàm số lượng giác khi biết một giá trị của một hàm số lượng giác
§55-56. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG A- MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhắc lại các khái niệm hàm số lượng giác Tính chất của hàm số lượng giác Công thức lượng giác và giá lượng giác của các cung đặc biệt Kỹ năng: Tính được giá trị lượng giác của một cung cho trước Tính giá trị của các hàm số lượng giác khi biết một giá trị của một hàm số lượng giác B- CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, giáo án ,thước, compa, phấn màu Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm, Học sinh: SGk, có xem trước bài ở nhà C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/- Ổn định lớp: Nắm sỉ số và HS bỏ tiết. 2/- Kiểm tra : Câu hỏi 1: Các tỉ số lượng giác trong tam giác vuông Câu khác : Xen kẽ trong lúchọc bài mới 3/- Tiến hành bài mới: GV vào bài: Ở THCS , chúng ta đã biết các hàm số lượng giác . Tuy nhiên, chúng ta học lại với phương diện cao hơn : Xét ý nghĩa hình học của các hàm số lượng giác và xây dựng các công thức lượng giác mà trước đây ta chưa học HO¹T §éNG GI¸O VI£N HO¹T §éNG HäC SINH Giá trị của các cung α Định nghĩa: M(x;y) x y B’ A’ B A a H K Vẽ đường tròn lượng giác , sao cho Tổng hợp : Sina= y Cosa=x tana=( x¹ 0) cota= (y¹ 0) Chú ý : Trục tung còn gọi là trục sin Trục hoành còn gọi là trục côsin M(x;y) côsin sin B’ A’ B A a H K Hệ quả : Dựa vào đn ta có : Sin(a+k2p)= sina Cos(a+k2p)= cosa Giới hạn của sina và cosa : -1 £ sina £ 1 -1 £ cosa £ 1 Tập xác định của tana : cosa ¹ 0 Û a¹, (" kỴZ) Tập xác định của cota : Ttự sina¹ 0 Ûa ¹ kp Bảng dấu và giá trị lượng giác của các cung đặc biệt : ( SGK) Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách nắm Ý nghĩa hình học cảu tana và cota : Ý nghĩa hình học của tana : M(x;y) x y B’ A’ B A a H K T t t' tang S’ S côtang Xét hai tam giác đồng dạng DHOM và DAOT tana = = Vậy : Tana được biểu diễn cho độ dài đại số của vectơ trên trục t’At, trục này được gọi là trục tang . Ý nghĩa hình học của cota : Ttự : Cota được biểu diễn cho độ dài đại số của vectơ trên trục s’Bs, trục này được gọi là trục côtang . Chú ý :Từ ý nghĩa hình học của tang và côtang ta có côtang thức sau : tan(a+kp)= tana (" kỴZ) cot(a+kp)= cota (" kỴZ) Quan hệ giữa các giá trị lượng giác M(x;y) x y B’ A’ B A a H K O Công thức lượng giác cơ bản Bảng phụ cho hình Kết luận và hướng dẫn. Sin2a + cos2a = 1 1+tan2a = 1+cot2a = tana.cota = 1 Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt : Cung đối nhau: a và -a M x y H a O M’ -a Bảng phụ cho hình sau: Kết luận và hướng dẫn. Cos(-a)=cosa Sin(-a)= -sina Tan(-a) = -tana M x y K a O M’ p-a Cot(-a) =- cota Cung bù nhau: a và p-a Bảng phụ cho hình sau: Kết luận và hướng dẫn. Sin(p-a) = sina Cos(p-a) = - cosa Tan(p-a) = - tana Cot(p-a) = - cota M x y H a O M’ p+a H’ Cung hơn kém p : a và p+a Bảng phụ cho hình sau Kết luận và hướng dẫn. Sin(p+a) = - sina Cos(p+a) = - cosa Tan(p+a) = tana Cot(p+a) = cota M x y H a O M’ b H’ K’ K Cung phụ nhau : a và b= sin và côsin của cung b và a dương Kết luận và hướng dẫn. sin() =cosa cos() =sina tan() =cota cot() =tana H1: Xét tam giác vuông MHO, tính sina, cosa, tana vá cota Hs: Thực hiện yêu cầu 5’ H2: Dựa vào kết quả trên, cho biết sina, cosa lần lượt biểu diễn cho đại lượng nào của M . ( 5’ ) Gợi ý : Sina biểu diễn cho tung độ của điễm M. Cosa biểu diễn cho hoành độ của điễm M. * Vi dụ1: Tính sin và cos Hs: Thảo luận 5’ H3 :Dựa vào hình cho biết giới hạn của sin và cos . Hs: Thảo luận 5’ Gợi ý : Nếu -1 £ m £ 1, khi đó $ a ,b: sina=m và cosb=m H4: Dựa vào hình vẽ tìm những giá trị của a làm cho cosa =0 . Gợi ý : cosa=0 Û a=, (" kỴZ) Học sinh ghi nhận kiến thức Học sinh ghi nhận kiến thức * Vi dụ2: Tính tan và cot H5 : Aùp dụng định lí pytago cho tam giác vuông MHO: OM2 = ? Học sinh ghi nhận kiến thức * Vi dụ3: Cho sina =, tính cosa, tana , cota . Hs: Thảo luận 5’ Gợi ý : Vì nên cosa>0, tana>0 và cota>0 cosa=, tana= và cota = Học sinh về thực hiện các bài tập trong SGK trang 145 và 146 . H6: Dựa vào hình tìm cosa và cos(-a) Gợi ý : Cosa= và cos(a) = ( Các điểm cuối của cung a và -a đối xứng qua trục côsin) Học sinh ghi nhận kiến thức * Vi dụ4:Tính sin() và cos() H7: Dựa vào hình tìm sina và sin(p-a) Gợi ý : sina= và sin(p-a)= ( Các điểm cuối của cung a và p-a đối xứng qua trục sin) Học sinh ghi nhận kiến thức * Vi dụ5:Tính sin và cos H8: Dựa vào hình tìm cosa và cos(p+a) H9: Tìm mối liên hệ giữa và Gợi ý : + cosa= và cos(p+a)= + = - ( Hướng dẫn ttự cho các phần còn lại) * Vi dụ6:Tính sin , cos, tan ,cot H10: Tìm mối liên hệ giữa OK, OK’ ,OH’ và OH ( độ dài ) H11 :Tim cosa, cos(), sin() và sina Gợi ý : + OK’ = OH ; OK = OH’ +cosa=OH; cos()=OH’ +sina=OK; sin() =OK’ Học sinh ghi nhận kiến thức * Vi dụ7:Tính sin; cos; tan;cot 4/- Củng cố và Hướng dẫn về nhà: Nhấn mạnh lại các công thức cho học sinh nắm và về nhà học Chỉ cách cho học sinh dễ nắm các công thức đối , bù ,phụ, và hơn kém p Bài tập về nhà : Bài 1® 5 SGK trang 148 Xem trước bài “ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC ” SGK trang 149 ® 153 D- RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG: HO¹T §éNG GI¸O VI£N HO¹T §éNG HäC SINH ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... .......................................................................
Tài liệu đính kèm: