Giáo án Đại số cơ bản 10 tiết 14: Hàm số bậc hai (tiết 2)

Giáo án Đại số cơ bản 10 tiết 14: Hàm số bậc hai (tiết 2)

Tiết : 14 §2 . HÀM SỐ BẬC HAI (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS hiểu được chiều biến thiên của hàm số bậc haivà biết lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai.

- Giải một số bài toán xác định parabol thỏa mãn điều kiện cho sẵn.

2. Kỹ năng:

 - Có kĩ năng lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai.

 - Kĩ năng giải bài toán xác định parabol thông qua giải hệ phương trình.

 3. Tư duy, giáo dục: Giáo dục HS có ý thức trong học tâp, giáo dục tính cẩn thận, cần cù.

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp, phiếu học tập.

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1604Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số cơ bản 10 tiết 14: Hàm số bậc hai (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 17/ 10/ 2006
Tiết : 14 §2 . HÀM SỐ BẬC HAI (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được chiều biến thiên của hàm số bậc haivà biết lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai.
- Giải một số bài toán xác định parabol thỏa mãn điều kiện cho sẵn.
2. Kỹ năng:
 - Có kĩ năng lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai.
 - Kĩ năng giải bài toán xác định parabol thông qua giải hệ phương trình.
 3. Tư duy, giáo dục: Giáo dục HS có ý thức trong học tâp, giáo dục tính cẩn thận, cần cù.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp, phiếu học tập.
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
	Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ.
	Chuẩn bị của trò: Ôn tập các bước vẽ parabol.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Các hoạt động dạy học cơ bản:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
6’
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
-Nêu các bước vẽ parabol y=ax2+bx+c (a0).
-Xác định tọa độ đỉnh và trục đối xứng của parabol
 y=x2-2x -3
-GV nhận xét ghi điểm.
 1 HS lên bảng kiểm tra:
- Nêu các bước vẽ parabol y=ax2+bx+c (a0).
- BT: Đỉnh I(1; -4); trục đối xứng x = 1
-HS nhận xét.
Hoạt động 2: Chiều biến thiên của hàm số bậc hai.
20’
GV đưa hình 21 đã vẽ sẵn đồ thị của hàm số bậc hai khi a>0 và a<0 trên bảng phụ lên bảng.
 a < 0
Hỏi: Dựa vào đồ thị hàm số bậc hai khi a>0 em có nhận xét gì?
Gợi ý: Khi x dần tới - thì y dần tới đâu? Khi x dần tới + thì y dần tới đâu? 
Từ đó GV hướng dẫn HS lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai khi a>0.
-Tương tự GV lập bảng biến thiên cho trường hợp a<0.
Hỏi: Dựa vào bảng biến thiên cho biết hàm số bậc hai đồng biến trên khoảng nào và nghịch biến trên khoảng nào?
-GV nhận xét và chốt lại định lí SGK.
* Củng cố: GV yêu cầu HS 
làm BT2 (a,b,c,d) SGK trang 49.
-Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu.
-GV nhận xét.
 a > 0
HS quan sát bảng phụ và trả lời:
-Khi x dần tới - thì y dần tới+. Khi x dần tới + thì y dần tới +? 
-HS lập bảng biến thiên của hàm số theo hướng dẫn của GV.
HS: Dựa vào bảng biến thiên và trả lời.
-1 HS nhắc lại định lí.
-HS hoạt động nhóm làm BT2 SGK.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.
II. Chiều biến thiên của hàm số bậc hai. 
Bảng biến thiên:
a>0
x
- + 
y
+ +
 a<0
x
- + 
y
- -
Định lí: (SGK)
BT 2( SGK).
Hoạt động 3: luyện tập
16’
GV yêu cầu HS làm BT1(c,d) SGK trang 49.
-GV yêu cầu 2 HS lên bảng giải.
-GV nhận xét và chốt lại.
GV yêu cầu HS làm 
BT3(b,c,d) SGK trang 49.
-GV yêu cầu HS cả lớp giải sau đó yêu cầu 3 HS lên bảng giải.
GV gợi ý: 
b) Trục đối xứng x = ? (-)
nên -=
c) Đỉnh I( ; )? Liên hệ với 
I(2; -2).
d) Tung độ đỉnh y=? liên hệ với y=.
-GV nhận xét.
-GV yêu cầu HS làm BT4 SGK trang 50.
Hỏi:- Parabol y=ax2+bx+c đi qua điểm A(8; 0) cho ta điều gì?
- Parabol trên có đỉnh là 
I(6; -12) cho ta điều gì?
-Vậy ta giải hệ phương trình nào?
GV yêu cầu HS giải hệ phương trình để tìm a, b, c.
-GV nhận xét.
BT: Vẽ đồ thị của hàm số y=.
GV hướng dẫn HS về nhà giải. 
Hỏi: Nhận xét đặc điểm đồ thị hàm số trên? (HS chẵn)
-Đặc điểm đồ thị hàm số chẵn?
-Suy ra cách vẽ? 
-HS giải bài tập 1(c,d) SGK.
-2 HS lên bảng giải.
HS1 giải câu c.
HS2 giải câu d.
-HS nhận xét bài làm của hai bạn.
- HS cả lớp giải bài tập
- 3 HS lên bảng giải bài tập:
HS1 giải câu b.
HS2 giải câu c.
HS3 giải câu d.
-HS nhận xét.
- HS giải BT4 SGK trang 50.
HS: Ta có a.82 +b.8 +c = 0
HS: Ta có và= -12
HS trả lời.
-HS giải hệ phương trình trên tìm a, b, c.
-HS giải bài tập theo hướng dẫn của GV.
HS: Hàm số chẵn.
-Đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng.
-HS suy ra cách vẽ: Vẽ đồ thị của nó trên nửa khoảng 
[0; +), rồi lấy đối xứng qua trục Oy.
BT1 (SGK):
 Giải:
c) Đỉnh I(1; -1), đồ thị cắt trục tung tạiO(0; 0), cắt trục hoành tại O(0; 0) và A(0; 2).
 d) Đỉnh I(0;4), đồ thị cắt trục tung tạiA(0; 4), cắt trục hoành tại B(0; 2) và C(-2; 0).
BT3 (SGK):
 Giải:
b) Từ giả thiết ta có 9a+3b +2= -4 và . Suy ra a=; b= -1.
Vậy y=x2-x+2
c) Ta có và=-2
suy ra a=1; b= -4. 
Vậy y=x2-4x+2
d) Ta có a-b+2=6 và
 = - suy ra a=1; b=-3 hoặc a=16; b=12.
Vậy y=x2-3x+2 hoặc y=16x2+12x+2.
BT4 (SGK):
 Giải:
Theo giả thiết ta có 64a+8b+c=0; -=6 ; =-12. Từ đó suy ra a=3; b= -36 và c=96.
BT: Vẽ đồ thị của hàm số y=.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. (2’)
- Nắm vững cách lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai.
- Bài tập về nhà: + Ôn tập chương II: Trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 7 SGK trang 50.
	+ Làm các bài tập ôn chương: 8, 9, 10 SGK trang 50, 51.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
	.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docT14.doc