Giáo án Đại số cơ bản 10 tiết 20: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (tiếp theo)

Giáo án Đại số cơ bản 10 tiết 20: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (tiếp theo)

Tiết : 20 §2 . PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH

 BẬC NHẤT, BẬC HAI (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- Học sinh nắm được cách giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai.

 2. kỹ năng:

- Có kỹ năng giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa căn bậc hai.

 - Có kỹ năng vận dụng các kiến thức hợp lý để giải 2 loại phương trình trên.

3.Tư duy và thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, giáo dực tính suy luận lôgic, cách trình bày lời giải 1 bài toán.

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1776Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số cơ bản 10 tiết 20: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/11/2006	
Tiết : 20 §2 . PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH 
 BẬC NHẤT, BẬC HAI (Tiếp theo)	
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 
- Học sinh nắm được cách giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai.
	2. kỹ năng:
- Có kỹ năng giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa căn bậc hai.
	- Có kỹ năng vận dụng các kiến thức hợp lý để giải 2 loại phương trình trên.	
3.Tư duy và thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, giáo dực tính suy luận lôgic, cách trình bày lời giải 1 bài toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
	1. Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập.
	2. Chuẩn bị của trò: Xem trước bài học ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
	Nêu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0.
	Giải và biện luận phương trình m(x – 2) = 3x + 1
 TL: - Nêu cách giải và biện luận.
 - Giải và biện luận: m(x-2) = 3x + 1 (m – 3)x = 2m + 1 (1)
 Nếu m3 thì (1) có nghiệm duy nhất x = 
	 Nếu m = 3 thì (1) trở thành 0.x = 7 (PT vô nghiệm)
3. Bài mới:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15’
 Hoạt động 1: Phương trình chứa giá trị tuyệt đối.
GV: Để giải PT chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối ta có thể dùng định nghĩa giá trị tuyệt đối hoặc bình phương 2 vế để khử giá trị tuyệt đối.
H: = ?; = ?
GV chốt lại.
GV đưa nội dung ví dụ 1 lên bảng.
H; Để giải phương trình trên ta làm như thế nào?
H: 
GV: Trường hợp x3 hãy giải phương trình (1).
H: Trường hợp x<3 ?
-GV nhận xét.
H: Ngoài cách trên còn có cách giải nào khác không?
GV yêu câu HS xem cách giải thứ 2 SGK.
GV lưu ý: Khi bình phương hai vế của một phương trình ta được phương trình hệ quả.
BT: Giải phương trình .
 (2)
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm giải BT trên.
-GV kiểm tra bài làm của các nhóm và chốt lại cách giải .
H: Có thể giải phương trình trên bằng cách bình phương hai vế được không?
GV lưu ý HS khi nào dùng định nghĩa giá trị tuyệt đối, khi nào bình phương 2 vế để giải PT.
- HS nghe GV giới thiệu.
HS: Dùng định nghĩa khử dấu giá trị tuyệt đối.
HS: 
-1 HS trình bày.
- HS giải.
HS suy nghĩ và trả lời.
HS xem cách giải thứ 2 SGK.
HS hoạt động nhóm giải bài tập.
 + Nếu 
 (2)x+2=x2+1
 (Cả 2 nghiệm đều thỏa mãn điều kiện )
+ Nếu x+2<0
 (2) 
 (PT vô nghiệm).
 Vậy phương trình có 2 nghiệm là và 
HS: Nếu bình phương hai vế thì ta được phương trình bậc bốn: 
 x4+x2-4x-3=0, việc giải PT này rất khó.
II. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI.
1. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối:
a) Cách giải: 
- Dùng định nghĩa khử dấu giá trị tuyệt đối.
- Bình phương hai vế .
b) Ví dụ: Giải phương trình.
 (1)
 Giải:
+ Nếu x-3 
 (1) x-3=2x+1
 x= -4 (loại vì không thỏa mãn điều kiện x)
+ Nếu x-3<0
(1)-x+3=2x+1
 (thỏa mãn điều kiện x<3)
Vậy nghiệm của phương trình là 
15’
 Hoạt động 2: Phương trình chứa căn.
-GV giới thiệu cách giải phương trình chứa căn.
H: Khi giải phương trình chứa căn ta cần phải có điều kiện gì?
GV đưa nội dung ví dụ 2 SGK lên bảng.
H: Để giải phương trình trên ta làm như thế nào?
-GV yêu cầu HS thực hiện.
H: Nghiệm x = có thỏa mãn điều kiện không?
H: Để biết 2 nghiệm có là nghiệm của PT ban đầu không ta làm như thế nào?
GV yêu cầu HS kiểm tra và kết luận.
GV: Ngoài cách giải trên, khi giải PT dạng , ta sử dụng phép biến đổi sau:
-Giải PT (2) và kiểm tra điều kiện (1) để chọn nghiệm.
BT: Giải PT : (*)
-GV yêu cầu HS giải BT trên.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng giải.
-GV nhận xét.
HS nghe GV giới thiệu.
HS: Điều kiện để biểu thức trong căn bậc 2 không âm.
-HS xem nội dung ví dụ 2.
HS: Đặt điều kiện để 2x-3 không âm. Sau đó bình phương hai vế đưa đến phương trình hệ quả.
HS: Cả 2 nghiệm đều thỏa mãn điều kiện x
HS: Thay cả 2 nghiệm vào PT và kiểm tra.
HS: Kiểm tra và kết luận.
HS nghe GV giới thiệu.
HS giải bài tập.
-1 HS lên bảng trình bày:
 (*)
Vậy nghiệm của PT là x=15.
2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn:
a) Cách giải: 
- Đặt điều kiện để biểu thức trong căn bậc hai không âm.
- Bình phương hai vế hoặc đặt ẩn phụ.
b) Ví dụ: Giải phương trình.
 (1)
 Giải:
Điều kiện 
(1)2x-3=(x-2)2
 x2 – 6x + 7 = 0
Cả 2 nghiệm đều thỏa mãn điều kiện 
Thay hai nghiệm vào PT (1) thì giá trị x= loại.
 Vậy nghiệm của phương trình là 
* Chú ý: Phương trình dạng có thể sử dụng phép biến đổi sau:
3’
 Hoạt động 3: Củng cố.
-Có mấy cách giải PT chứa giá trị tuyệt đối? Mấy cách giải PT chứa căn bậc hai?
- PT dạng ?
-1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
4. Hướng dẫn về nhà: (3’)
- Nắm vững cách giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối và PT chứa căn bậc hai.
- BTVN: 4, 5, 6, 7 SGK trang 62, 63. Hướng dẫn giải BT4: Đặt t = x2, điều kiện đưa PT về PT bậc hai theo t, giải tìm t sau đó tìm x.
- Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
..

Tài liệu đính kèm:

  • docT20.doc