Giáo án Đại số cơ bản 10 tiết 21: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (bài tập)

Giáo án Đại số cơ bản 10 tiết 21: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (bài tập)

Tiết: 21 §2 . PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH

 BẬC NHẤT, BẬC HAI (Bài tập)

 I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- Củng cố lại cách giải và biện luận PT dạng ax+b=0, giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai.

- Giải PT bằng cách sử dụng máy tính bỏ túi, giải PT chứa giá trị tuyệt đối và phương trình chứa căn bậc hai.

 2. kỹ năng:

 - Rèn luyện kỹ năng giải và biện luận phương trình dạng ax+b=0

- Kỹ năng giải phương trình trùng phương, PT chứa giá trị tuyệt đối, PT chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai (dạng cơ bản) .

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1215Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số cơ bản 10 tiết 21: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (bài tập)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/11/2006	
Tiết: 21 §2 . PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH 
 BẬC NHẤT, BẬC HAI (Bài tập)	
 I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: 
- Củng cố lại cách giải và biện luận PT dạng ax+b=0, giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai.
- Giải PT bằng cách sử dụng máy tính bỏ túi, giải PT chứa giá trị tuyệt đối và phương trình chứa căn bậc hai.
	2. kỹ năng:
	- Rèn luyện kỹ năng giải và biện luận phương trình dạng ax+b=0
- Kỹ năng giải phương trình trùng phương, PT chứa giá trị tuyệt đối, PT chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai (dạng cơ bản) .
3.Tư duy và thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, giáo dục tính chính xác trong suy luận và tính toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
	1. Chuẩn bị của thầy : Sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập.
	2. Chuẩn bị của trò: Học bài và làm bài tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
	- Nêu cách giải PT chứa giá trị tuyệt đối và PT chứa căn bậc hai?
	- Giải bài tập 1 c SGK trang 62.
 TL: - Nêu cách giải.
 - Giải phương trình (1)
 Điều kiện . (1) 3x-5=9 3x=14 (thỏa mãn điều kiện )
 Vậy phương trình có nghiệm là x = 
3. Bài mới:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
8’
 Hoạt động 1: Giải và biện luận PT dạng ax+b=0
GV đưa nội dung BT2(a,b) SGK lên bảng.
-GV yêu cầu 2 HS lên bảng giải.
-GV nhận xét bài làm của 2 HS vàbổ sung sai sót.
-HS xem nội dung đề BT2 SGK.
-2 HS lên bảng giải.
HS 1 giải câu a.
HS 2 giải câu b.
Dạng 1: Giải và biện luận phương trình.
BT2 (SGK). 
 Giải:
a) m(x-2)=3x+1	
(m-3)x = 2m+1
+Nếu m3: nghiệm là 
 x = 
+Nếu m=3: Phương trình vô nghiệm.
b) +Nếu m và m-2
nghiệm là x=
+Nếu m=2: Tập nghiệm là T = R.
+Nếu m= -2: Tập nghiệm là T = 
7’
 Hoạt động 2: Giải bài toán bằng cách lập PT bậc hai.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung BT3 SGK.
- GV ghi tóm tắc đề lên bảng.
H: Để tìm số quả quýt ở mỗi rổ ta làm như thế nào?
H: Chọn ẩn như thế nào?
GV yêu cầu HS biểu diễn các yếu tố chưa biết qua ẩn và lập phương trình.
-GV yêu cầu 1 HS lên bảng giải PT vừa lập .
H: Kiểm tra điều kiện và kết luận?
1 HS đọc nội dung BT3.
HS trả lời.
HS: Chọn ẩn là số quả quýt ở mỗi rổ.
-HS thực hiện.
-1 HS lên bảng giải PT.
HS: Kiểm tra điều kiện và kết luận.
Dạng 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
BT3 (SGK).
 Giải:
Gọi x là số quýt ở mỗi rổ (x và x > 30)
Ta có phương trình 
 x + 30 = (x-30)2
x2 – 63x +810 = 0
x = 45 hoặc x = 18
Chỉ có x=45 thỏa mãn điều kiện bài toán.
 Vậy số quýt ở mỗi rổ là 45 quả.
6’
 Hoạt động 3: Giải PT bậc hai sử dụng máy tính CASIO - 500 MS.
GV yêu cầu HS xem nội dung hướng dẫn cách sử dụng máy tính điện tử giải PT bậc hai.
-Yêu cầu HS vận dụng làm BT5 (a,c) SGK.
-GV kiểm tra kết quả .
HS xem nội dung hướng dẫn SGK.
-HS sử dụng máy tính giải phương trình BT 5 (a,c) SGK.
BT5 (SGK). Giải các phương trình bằng cách sử dụng máy tính bỏ túi.
a) 2x2 – 5x – 4 = 0
c) 3x2 + 7x + 4 = 0.
13’
 Hoạt động 4: Giải PT chứa giá trị tuyệt đối và PT chứa căn.
GV đưa nội dung đề BT6 (SGK) lên bảng.
b) H: Để giải phương trình 
 ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng giải câu b.
d) H: Để giải phương trình trên ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng giải câu c
- GV nhận xét lời giải của 2 HS, chốt lại và sửa chữa sai sót.
- GV lưu ý: Khi giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối bằng cách dùng định nghĩa giá trị tuyệt đối thì khi xét từng trường hợp về dấu của biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối, sau khi tìm nghiệm ta phải kiểm tra nghiệm tìm được có thỏa mãn điều kiện đó không. 
GV đưa nội dung đề BT7 (b,c) SGK lên bảng.
H: Điều kiện của phương trình trên là gì ?
H: Để giải PT trên ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng giải .
- GV nhận xét.
H: Nhận xét về biểu thức trong căn bậc hai ?
-GV yêu cầu 1 HS lên bảng giải cầu c.
HS xem nội dung đề bài tập 6 SGK.
HS: Bình phương hai vế đưa về phương trình hệ quả.
-1 HS lên bảng giải câu b.
HS: Dùng định nghĩa giá trị tuyệt đối xét dấu x + 1.
-1 HS lên bảng giải câu c
-HS nhận xét bài làm của 2 bạn.
- HS ghi nhớ.
HS xem nội dung đề BT7.
HS: Điều kiện 
HS: Bình phương hai vế đưa về phương trình hệ quả.
- HS lên bảng giải.
HS: 2x2 + 5 > 0 , R.
-1 HS lên bảng giải.
Dạng 3: Giải PT quy về bậc hai.
BT6 (SGK).
 Giải:
b) 
(2x-1)2 = (-5x-2)2
21x2 + 24x + 3 = 0
x=hoặc x=5
c) Điều kiện x và x
Nếu x>-1, PT tương đương 
 7x2-11x+2=0
 (cả 2 nghiệm đều lớn hơn -1 và khác )
Nếu x<-1 , giải tương tự 
 Kết luận: PT có 2 nghiệm là .
BT7 (SGK)
 Giải:
b) (1)
Điều kiện: 
(1)
 Nếu x 0 thì PT vô nghiệm.
 Nếu x < 0, bình phương hai vế ta được:
 x2 – x – 2 = 0.
 x = -1 hoặc x = 2 (loại)
 Vậy x = -1 là nghiệm. 
c) 
-Phương trình có 2 nghiệm là x = và x 
4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Xem lại các bài tập đã giải.
- BTVN: BT6 (a, d) ; BT7(a, d) .
- BT làm thêm: Giải phương trình: 4x2 – 12x - 5
 Gợi ý: Đặt ẩn phụ t = 4x2 – 12x + 11 .
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docT21.doc