Tiết: 31 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ôn tập lại các kiến thức cơ bản của học kì I về hàm số và đồ thị, phương trình và hệ phương trình, bất đẳng thức và cách chứng minh bất đẳng thức.
- Giải một số bài tập nhằm củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học.
2. kỹ năng:
- Có kỹ năng hệ thống các kiến thức đã học, kỹ năng giải phương trình, giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, giải bài toán bằng cách lập phương trình, kỹ năng chứng minh bất đẳng thức.
- Có kỹ năng phân tích, tổng hợp để giải các bài toán tổng hợp.
Ngày soạn: 24/12/2006 Tiết: 31 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn tập lại các kiến thức cơ bản của học kì I về hàm số và đồ thị, phương trình và hệ phương trình, bất đẳng thức và cách chứng minh bất đẳng thức. - Giải một số bài tập nhằm củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học. 2. kỹ năng: - Có kỹ năng hệ thống các kiến thức đã học, kỹ năng giải phương trình, giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, giải bài toán bằng cách lập phương trình, kỹ năng chứng minh bất đẳng thức. - Có kỹ năng phân tích, tổng hợp để giải các bài toán tổng hợp. 3.Tư duy và thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, giáo dục tính chính xác trong lập luận và tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Chuẩn bị của thầy : Giáo án, hệ thống bài tập.. 2. Chuẩn bị của trò: Ôn tập các kiến thức đã học. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong quá trình ôn tập). 3. Nội dung: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 15’ Hoạt động 1: Các bài toán về hàm số và đồ thị của hàm số GV đưa nội dung đề BT1 lên bảng. H: Nêu quy ước về tập xác định của hàm số cho bởi công thức? H: Hàm số có dạng f(x) = có nghĩa khi nào ? - Hàm số có dạng f(x) = có nghĩa khi nào ? H: Hàm số có dạng f(x) = có nghĩa khi nào ? GV yêu cầu 2 HS lên bảng giải bài tập 1. GV nhận xét bài làm của HS, bổ sung sai sót. GV đưa nội dung đề BT2 lên bảng. H: Nhắc lại khái niệm hàm số đồng biến và hàm số nghịch biến trên khoảng (a; b) ? - GV yêu cầu HS xét sự biến thiên của hàm số trên khoảng (-4; 0). GV hướng dẫn: Lấy x1, x2(-4; 0), x1 < x2 và xét hiệu GV kiểm tra bài làm của HS. -Tương tự yêu cầu HS xét sự biến thiên của hàm số trên (3; 10). GV đưa nội dung đề BT3 lên bảng. H: Parabol y = ax2+bx+c đi qua điểm M(x0; y0) thì ta có điều gì ? GV yêu cầu 1 HS lên bảng giải câu a -GV nhận xét. b) H: Để lập bảng biến thiên của hàm số y = 2x2 + x + 2 ta cần làm gì ? H: Để vẽ đồ thị hàm số trên ta làm những bước nào ? -GV yêu cầu HS thực hiện vẽ parabol vào vở và vẽ parabol lên bảng. HS: Trả lời. HS: HS có nghĩa khi u(x) có nghĩa và v(x)0. - HS có nghĩa khi -HS có nghĩa khi có nghĩa và v(x) > 0. 2 HS lên bảng giải. -HS nhận xét bài làm của 2 bạn. HS xem nội dung đề BT2. - 1 HS nhắc lại khái niệm hàm số đồng biến và hàm số nghịch biến. HS thực hiện. -1 HS lên bảng thực hiện. HS: Toạ độ điểm M thỏa mãn phương trình parabol. 1 HS lên bảng giải. -HS nhận xét bài làm của bạn. HS trả lời và thực hiện. HS nêu các bước vẽ parabol y = 2x2 + x + 2 - HS thực hiện. Bài 1 : Tìm tập xác định của các hàm số sau: a. y= - b. y= - Giải: a. Hàm số xác định khi Vậy TXĐ là D = b. Hàm số xác định khi Vậy TXĐ là D = \ Bài 2: Xét sự biến của hàm số y = -2x2-7 trên khoảng (-4; 0) và trên khoảng (3; 10). Bài 3: Cho parabol y = ax2 + bx + 2 a) Tìm parabol biết rằng parabol đi qua 2 điểm M(1; 5) và N(-2; 8) b) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của parabol vừa tìm được. 20’ Hoạt động 2: Phương trình và hệ phương trình. H: Để giải PT ở câu b ta cần làm gì ? GV yêu cầu 2 HS lên bảng giải . -GV nhận xét, sửa sai. Qua BT4 GV ôn lại các kiến thức về phương trình tương đương, PT hệ quả , các phép biến đổi tương đương. H: Nhắc lại cách giải PT chứa dấu giá trị tuyệt đối ? H: Nêu cách giải PT chứa căn bậc hai ? GV yêu cầu HS cả lớp giải BT trên. -GV nhận xét và chốt lại lời giải. H: Có mấy cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ? H: Để giải hệ 3 PT bậc nhất 3 ẩn ta dùng phương pháp nào ? -GV yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét. HS: - Tìm điều kiện của phương trình. - Quy đồng và khử mẫu. 2 HS lên bảng giải. HS: - Dùng định nghĩa - Dùng tính chất HS: Nêu cách giải. HS thực hiện giải. HS: Nêu 2 cách giải cơ bản là cộng đại số và phương pháp thế . HS: Dùng phương pháp Gaus. -2 HS lên bảng thực hiện. Bài 4: Giải các phương trình : a)(2x+3)(4x-1) = 9-4x2 b)- = Bài 5: Giải các phương trình a) b) Bài 6: Giải hệ phương trình: 13’ Hoạt động 3: Bất đẳng thức. H: Nêu định nghĩa bất đẳng thức và các tính chất cơ bản của bất đẳng thức. -GV nhận xét, bổ sung. H: Nhắc lại bđt giữa trung bình cộng và trung bình nhân ? GV lưu ý dấu đẳng thức xảy ra trong bđt trên. GV yêu cầu HS giải BT trên. -GV kiểm tra và sửa sai. 1 HS nhắc lại định nghĩa bất đẳng thức. -1 HS nhắc lại tính chất. HS nhắc lại. HS giải BT. BT: Cho a, b, c là 3 số dương. Chứng minh Giải: Áp dung bđt Cô si cho 3 số dương ta có: . Tương tự ta có . Cộng vế theo vế 3 bđt trên ta suy ra đpcm. 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) -Ôn lại các kiến thức đã học , xem lại các bài tập đã giải trong SGK. -Chuẩn bị các kiến thức thi học kì I. V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: