Giáo án Đại số khối 10

Giáo án Đại số khối 10

Chửụng I

MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP

Đ1. MỆNH ĐỀ

Tiết 1 – 2 Chương I

1 - MỤC TIÊU

 Giúp HS :

 Về kiến thức

 - Nắm được khái niệm mệnh đề, nhận biết được một câu có là mệnh đề hay không.

 - Biết thế nào là mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.

- Biết kí hiệu phổ biến () và kí hiệu tồn tại ( )

- Phân biệt được điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết và kết luận

 Về kĩ năng

 - Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ 2 mệnh đề đã cho và xác định được tính đúng sai của các mệnh đề đó.

 - Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách: hoặc gán cho biến một giá trị cụ thể trên miền xác định của chúng hoặc gán các kí hiệu vào trước mệnh đề chứa biến.

 

doc 110 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1145Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số khối 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn 26/7/09
Tuaàn:01
Chửụng I
Mệnh đề - Tập hợp
Đ1. Mệnh đề
Tiết 1 – 2 	Chương I
1 - Mục tiêu
	Giúp HS :
	 Về kiến thức
	- Nắm được khái niệm mệnh đề, nhận biết được một câu có là mệnh đề hay không.
	- Biết thế nào là mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.
- Biết kí hiệu phổ biến (") và kí hiệu tồn tại ( $ )
- Phân biệt được điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết và kết luận
	Về kĩ năng
	- Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ 2 mệnh đề đã cho và xác định được tính đúng sai của các mệnh đề đó.
	- Biết chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng cách: hoặc gán cho biến một giá trị cụ thể trên miền xác định của chúng hoặc gán các kí hiệu vào trước mệnh đề chứa biến.
	- Biết sử dụng các kí hiệu và trong các suy luận toán học.
	- Biết cách lập mệnh đề phủ định của mệnh đề chứa các kí hiệu và .
2 - Chuẩn bị phương tiện dạy học
	a) Thựctiễn
	HS đã nhận xét, đánh giá được tính đúng sai của các câu khẳng định.
	b) Phương tiện
	- Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt (để treo hoặc chiếu qua projector)
	- Chuẩn bị phiếu học tập.
3 - Phương pháp dạy học
	Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
4 - Tiến trình bài học và các hoạt động
	a) Các tình huống học tập
	Tình huống 1: Mệnh đề- mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo- mệnh đề tương đương: GV nêu vấn đề ở các hoạt động 1, 2, 3, 4; GQVĐ thông qua 4 hoạt động
	Hoạt động 1: Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến
	Hoạt động 2: Phủ định của một mệnh đề.
	Hoạt động 3: Mệnh đề kéo theo.
	Hoạt động 4: Mệnh đề đảo - haimệnh đề tương đương.
	Tình huống 2: Mệnh đề chứa biến, các kí hiệu và , phủ định của mệnh đề chứa các kí hiệu, : GV nêu vấn đề ở các hoạt động 5, 6, 7; GQVĐ thông qua 3 hoạt động.
	Hoạt động 5: Các kí hiệu và .
	Hoạt động 6: Mệnh đề phủ định của mệnh đề chứa các kí hiệu , .
	b) Tiến trình bài học
	Hoạt động 1
I. Mệnh đề . Mệnh đề chứa biến
1. Mệnh đề là gì?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Thưc hiện
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có).
- Ghi nhận kiến thức.
- Lấy ví dụ
*Cho HS xét tính đúng sai của các câu sau:
 	a) Một điểm cho trước trên mặt phẳng bao giờ cũng nằm trên một đường thẳng.
	b) Một số nguyên có 3 chữ số luôn nhỏ hơn 1000.
*Cho HS tìm câu không có tính đúng sai:
	a) 3 là số nguyên tố.
	b) Thành phố Hà Nội rất đẹp.
	c) x2 - 1 > 0.
*Cho HS ghi nhận kiến thức là khái niệm mệnh đề lôgic.
*Cho HS lấy ví mệnh đề đúng, mệnh đề sai, câu không là mệnh đề.
	2. Mệnh đề chứa biến
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án thắng.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có).
- Ghi nhận kiến thức.
*Giao nhiệm vụ cho HS: xác định số tự nhiên n để khẳng định sau là đúng, sai
	- "n + 2 = 5"
	- "n chia hết cho 3"
*Cho HS ghi nhận kiến thức: mệnh đề chứa biến.
	Hoạt động: 2	
II. Phủ định của một mệnh đề
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án thắng.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có).
- Ghi nhận kiến thức.
- Lấy ví dụ
*Cho HS so sánh các câu khẳng định:
- "2003 là số nguyên tố."
- "2003 không là số nguyên tố."
*Cho HS tìm mối quan hệ giữa tính đúng - sai của mệnh đề P và mệnh đề "không phải P."
*Cho HS ghi nhận kiến thức là mệnh đề phủ định.
*Chia HS thành 2 nhóm: 1nhóm lấy ví dụ mệnh đề P, 1nhóm nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề P.
Hoạt động:3
III. Mệnh đề kéo theo 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Ghi nhận kiến thức.
- Lấy ví dụ về mệnh đề kéo theo, xét tính đúng - sai của các mệnh đề đó và thành lập mệnh đề đảo.
*Giúp HS nhận dạng mệnh đề dạng "Nếu P thì Q"
- "Nếu Trái Đất không có nước thì không có sự sống"
- "Nếu các em chăm học các em sẽ học tốt"
*Cho HS ghi nhận kiến thức: mệnh đề kéo theo.
Bảng chân trị ( 0 là sai; 1 là đúng)
P
Q
1
1
0
0
1
0
1
0
1
0
1
1
*Giúp HS hiểu mệnh đề kéo theo (theo nghĩa toán học, lôgic hình thức) có nghĩa rộng hơn trong đời sống thực tiễn.
	"Nếu hôm nay là thứ sáu thì 2 + 3 = 5"
Hoạt động: 4
IV. Mệnh đề đảo - hai mệnh đề tương đương
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án thắng.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có).
- Ghi nhận kiến thức.
- Lấy ví dụ
*Cho HS ghi nhận kiến thức mệnh đề đảo
*Giao nhiệm vụ cho HS. 
*Giao nhiệm vụ cho HS: 1 nhóm lấy ví dụ về mệnh đề kéo theo, 1 nhóm lập mệnh đề đảo của các mệnh đề đó và cho biết tính đúng - sai của cả 2 mệnh đề.
*Cho HS ghi nhận kiến thức: mệnh đề tương đương.
Bảng chân trị
P
Q
1
1
0
0
1
0
1
0
1
0
0
1
*Giao nhiệm vụ cho HS: lấy ví dụ cho từng trường hợp.
Hoạt động 5
V. Các kí hiệu và 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án thắng.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có).
- Ghi nhận kiến thức.
*Giúp HS nhận dạng, và hiểu các kí hiệu: 
	: với mọi (All)
	: tồn tại (Exist)
*Hướng dẫn HS: kết hợp các kí hiệu với các mệnh đề chứa biến để tạo thành mệnh đề và cho biết tính đúng sai của mệnh đề.
	- " 2n + 1 là số nguyên tố"
	- "n(n + 1) là số lẻ"
*Giúp HS ghi nhận kiến thức: 
	- Mệnh đề : nếu phát hiện được một giá trị x0 thuộc X sao cho P(x0) sai thì mệnh đề sai, nếu không có x0 nào như thế thì mệnh đề đúng.
	- ": nếu tìm được một giá trị x0 thuộc X sao cho P(x0) đúng thì mệnh đề " đúng, nếu không tìm được x0 như vậy thì mệnh đề " sai.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án thắng.
- Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có).
*Giúp HS ghi nhận kiến thức:
	 Mệnh đề phủ của mệnh đề:
	- là "
	- " là 
*Giao nhiệm vụ: chia HS thành các nhóm.
5 - Củng cố toàn bài
 Bài tập : 1 (sgk - 9)
	Câu hỏi 1. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
	a) Nếu a là số nguyên tố thì a3 là số nguyên tố.
	b) Nếu 12 là hợp số thì 15 là hợp số.
	c) Nếu 6 là số chẵn thì 2 là số nguyên tố.
	d) 1793 chia hết cho 3
	Câu hỏi 2. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
	Câu hỏi 3. Lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:
Ngaứy soaùn: 30/7/08
Tuaàn: 2
Tiết 3
	1. ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ
	Nêu khái niệm mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương;
	Bài tập 1.
	3. Bài mới
	Hoạt động 1. Lập mệnh đề phủ định
Hoạt động Hs
Hoạt động Gv
Nội dung ghi bảng
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Tìm phương án
- Trình bày kết quả
- Giao nhiệm vụ cho Hs: bài 2 + bài 5
- Câu hỏi 1: Nêu quy tắc lập mệnh đề phủ định của mệnh đề chứa kí hiệu và cách xác định tính đúng sai của các mệnh đề đó.
Bài 2 
	a) “Phương trình vô nghiệm”
	b) “210 – 1 không chia hết cho 11”	(Sai)
	c) “Có hữu hạn số nguyên tố”	(Sai)
Bài 5 
	a) “ không là bội của 3”
	b) “”
	c) “”
	d) “ là hợp số”
	e) “”
	Hoạt động 2. Lập mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương
Hoạt động Hs
Hoạt động Gv
Nội dung ghi bảng
- Nghe, hiểu nhiệm vụ
- Tìm phương án
- Trình bày kết quả
- Giao nhiệm vụ cho Hs
- Hướng dẫn Hs hoàn thành nhiệm vụ 
- Câu hỏi 2: Nêu cách xác định tính đúng sai của mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương
- Kiểm tra các bước thực hiện của Hs
- Nhận xét đánh giá
Bài 3. Lập mệnh đề và xét tính đúng sai
Bài tập 
Xét tính đúng sai của các mệnh đề 
	Hoạt động 3. Mệnh đề chứa biến
Hoạt động Hs
Hoạt động Gv
Nội dung ghi bảng
- Củng cố kiến thức
- Nghe, hiểu nhiệm vụ 
- Tìm phương án
- Trình bày kết quả
- Giúp Hs củng cố lại phương pháp chuyển mệnh đề chứa biến thành mệnh đề bằng 2 cách:
	. Gán cho biến một giá trị cụ thể
	. Sử dụng các kí hiệu 
- Giao nhiệm vụ cho Hs: Chuyển các mệnh đề chứa biến sau thành mệnh đề bằng nhiều cách
	4. Hướng dẫn học ở nhà
	Ôn tập kiến thức
	Bài tập
	Bài 1. Xét tính đúng sai của các mệnh đề 
	Bài 2. Chuyển các mệnh đề chứa biến sau thành mệnh đề và cho biết tính đúng sai của các mệnh đề đó
Ngaứy soaùn: 01/8/08	 
Tuaàn: 2 ; tieỏt:4
Đ2 Tập hợp
I. MUẽC TIEÂU :
1/ Kieỏn thửực :
Hieồu ủửụùc khaựi nieọm taọp hụùp , taọp con , hai taọp hụùp baống nhau.
2/ Kyừ naờng : 
- Sửỷ duùng ủuựng caực kyự hieọu 
- Bieỏt bieồu dieón taọp hụùp baống caực caựch :lieọt keõ caực phaàn tửỷ cuỷa taọp hụùp hoaởc chổ ra tớnh chaỏt ủaởc trửng cuỷa taọp hụùp.
3/ Thaựi ủoọ: hoùc sinh tớch cửùc thửùc hieọn hoaùt ủoọng, traỷ lụứi caõu hoỷi giaựo vieõn
II/CHUAÅN Bề:
1/GV: Soaùn giaựo aựn, SGK 
2/Hoùc sinh xem laùi baứi taọp hụùp ủaừ ủửụùc hoùc ụỷ lụựp 9
III/ TIEÁN TRèNH 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Ghi baỷng
+ Kieồm tra sú soỏ
+ Kieồm tra baứi cuừ:
Goùi 2 HS leõn baỷng laứm baứi taọp 7 a; 7 d sgk- 10
+ GV kieồm tra sửù chuaồn bũ baứi cuỷa HS
+ 2 HS leõn baỷng laứm baứi taọp
+ HS caỷ lụựp theo doừi, nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn
Baứi mụựi
ễỷ lụựp 6 caực em ủaừ laứm quen vụựi khaựi nieọm taọp hụùp, taọp con , taọp hụùp baống nhau.Haừy cho vớ duù veà moọt vaứi taọp hụùp?
Moói HS hay moói vieõn phaỏn laứ moọt phaàn tửỷ cuỷa taọp hụùp
GV nhaọn xeựt,toồng keỏt
HS nhụự laùi khaựi nieọm taọp hụùp.
Cho 1 vaứi vớ duù
Đ2 Tập hợp
I. Khaựi Nieọm Taọp Hụùp 
1. Taọp hụùp vaứ phaàn tửỷ 
VD : -Taọp hụùp caực HS lụựp 10A5
-Taọp hụùp nhửừng vieõn phaỏn trong hoọp phaỏn
-Taọp hụùp caực soỏ tửù nhieõn
*Neỏu a laứ phaàn tửỷ cuỷa taọp X,
KH: a X (a thuoọc X)
*Neỏu a khoõng laứ phaàn tửỷ cuỷa taọp X , KH :a X (a khoõng thuoọc X)
+ Gv cho HS laứm Hẹ2
*/ Nhaỏn maùnh: moói phaàn tửỷ cuỷa taọp hụùp lieọt keõ moọt laàn 
+ GV cho HS laứm Hẹ3
GV nhaọn xeựt , toồng keỏt
*/ Nhaỏn maùnh : moọt taọp hụùp cho baống hai caựch, tửứ lieọt keõ chuyeồn sang tớnh chaỏt ủaởc trửng vaứ ngửụùc laùi
+ Hẹ 2 :HS laứm vieọc theo nhoựm vaứ ủửa ra keỏt quaỷ nhanh nhaỏt
+ Hẹ3: HS laứm Hẹ3, cho keỏt quaỷ nhanh nhaỏt
2. Caựch xaực ủũnh taọp hụùp
Caựch 1 : Lieọt keõ caực phaàn tửỷ cuỷa taọp hụùp
Caựch 2 : Chổ roừ caực tớnh chaỏt ủaởc trửng cho caực phaàn tửỷ cuỷa taọp hụùp
B
+ Minh hoaù taọp hụùp baống bieồu ủoà ven:
*/Khi noựi ủeỏn taọp hụùp laứ noựi ủeỏn caực phaàn tửỷ cuỷa noự . Tuy nhieõn coự nhửừng taọp hụùp khoõng chửựa phaàn tửỷ naứo Taọp roóng
- Cho
 VD veà 1 taọp roóng
3. taọp hụùp roóng:
Laứ taọp hụùp khoõng chửựa phaàn tửỷ naứo. KH ; 
+ Cho Hs laứm Hẹ5
+ Tửứ nhaọn xeựt keỏt quaỷ Hẹ5 daón daột tụựi ẹn taọp hụùp con cuỷa moọt taọp hụùp
+ Gv neõu caựch ủoùc, tớnh chaỏt cuỷa taọp hụùp con
*/ Chuự yự : KH “” dieón taỷ quan heọ giửừa moọt phaàn tửỷ vụựi 1 taọp hụùp. KH “” dieón taỷ quan heọ giửừa hai taọp hụùp
Vd : xeựt taọp hụùp S laứ taọp taỏt caỷ caực taọp con cuỷa {a,b}. Caực phaàn tửỷ cuỷa S laứ , {a}, {b}, {a,b}
a {a,b}, {a}{a, b}.
ẹuựng hay sai ?
đ Taọp hụùp baống nhau
+ HS laứm Hẹ5
+ HS ủoùc ẹn, ghi baứi
a {a,b} . Sai
Sửỷa laùi : a {a,b}
{a} {a,b}. ẹuựng
 II. Taọp Hụùp Con
*ẹ N : (SGK)
AB ( x , xA x B)
*/ Ta coứn vieỏt A B baống caựch B A
*/ Tớnh chaỏt
(A B vaứ B C ) ( A C)
A A , A
 A , A
+ Bi ... sinsin (1)
Chốt cụng thức cộng đối cos(-)
thảo luận.
Nhúm 1 thay được bởi (-)
Nhúm 2 thay được sin(+) bởi cos () 
Đại diện nhúm trỡnh bày kết qủa của nhúm mỡnh. Đại diện cỏc nhúm khỏc gúp ý trao đổi bổ sung. -> Đưa ra cụng thức 
HS nhận nhiệm vụ và thực hiện -> hỡnh thành ra cụng thức.
Học sinh làm bài tập theo yờu cầu của GV
tan(+) = 
 = 
= 
= 
Tương tự ta cú: 
Tan(-) = 
HS giải:
 tan 15o = (tan 450 – tan 300) =
 = 
 = 
HS trả lời: 
cos(+) = cos2
 = cos2-cos2
 = 1- 2sin2 
 = 2cos2-1
sin 2= 2sincos
tan2=
*Học sinh nhận nhiệm vụ,thảo luận đưa ra kết quả đỳng..Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả cuả nhúm mỡnh. Cỏc nhúm khỏcđại diện thảo luận,gúp ý bổ sung , đưa ra kết quả đỳng.
HĐ1: (kiểm tra bài cũ)
Cho cung .Hóy biểu diễn cỏccung đú trờn đường trũnlương giỏc .Tỡm tọa độ của cỏc vộc tơ Tớnh tớch vụ hướng của hai vộc tơ theo hai phương phỏp .So sỏnh hai kết quả đú rồi đưa ra cụng thức. 
(cho học sinh hoạt động theo nhúm).gv theo dừi hướng dẫn học sinh thảo luận ,giỳp đỡ học sinh khi cần thiết.
Cho 1 học sinh đại diện nhúm mỡnh trỡnh bày kết quả .
 Cỏc học sinh của nhúm khỏc nhận xột ,gúp ý, bổ sung đưa ra cụng thức.Cụng thức đú được gọi là cụng thức cộng.Đú là bài học hụm nay.
HĐ2: (chia lớp thành 2 nhúm)
HĐTP1: Từ cụng thức(1) . Hóy tớnh cos(+)?(nhúm 1
 Từ cụng thức (1).Hóy tinh sin(-)?(nhúm 2) .GV theo dừi cỏc nhúm thảo luận và giỳp đỡ khi cần thiết. 
Cho đại diện nhúm trỡnh bày kết quả của nhúm mỡnh . cỏc nhúm cũn lại tham gia gúp ý bổ sung .Giỏo viờn tổng hợp cụng thức. 
HĐTP2: Tương tự tớnh Sin(+)? 
 HĐTP 3: Hóy kiểm nghiệm lại cỏc cụng thức núi trờn với tuỳ ý và = ; =
HĐ3: . 
HĐTP1: Tớnh: tan(+) 
tan(-) theo tan, tan
Cho 2 nhúm hoạt động GV theo dừi cỏc nhúm hoạt động và giỳp đỡ cỏc em khi cần thiết. Cho đại diện của nhúm lờn trỡnh bày bài giải của mỡnh.
Đại diện cỏc nhúm khỏc trao đổi, bổ sung đưa về cụng thức.
 Để cỏc cụng thức trờn cú nghĩa tỡm điều kiện của và ; (-); (+).
Gv tổng hợp đưa về cụng thức. 
HĐTP 3:Vớ dụ: Tớnh tan 15o = ?
( Gọi HS lờn giải bài tập)
Cho HS giải -> GV theo dừi và hướng dẫn, cả lớp cựng tham gia thảo luận đưa về kết đỳng. 
HĐ 3: 
HĐTP 1: từ cụng thức cộng đối với sin và cos nếu thay 
= thỡ cụng thức thay đổi ra sao ? 
GV gọi HS đứng tại chỗ tớnh toỏn
HĐTP2: GV hỏi: tan 2 cần điều kiện gỡ ? 
HĐTP3: TớnhCos2;sin2; tan2; Theo cos2?
 Cho học sinh thảo luận nhúm rồi đưa ra cụng thức. 
 GV cho học trũ trỡnh bày thảo luận vàsửa sai đưa ra cụng thức đỳng.
HĐTP4:(phỏt phiếu học tập) ,cho cỏc nhúm.
 1/Hóy tớnh cos4 theo cos .
 2/Tớnh cos.
 3/Đơn giản biểu thức :
 sincoscos2
Cho học sinh thảo luận theo nhúm. Giỏo viờn theo giỏi cỏc nhúm thảo luận và giỳp đỡ học sinh khi cần thiết.Cho đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả,cỏc nhúm khỏc trao đổi thảo luận gúp ý bổ sung để đưa ra kết quả đỳng.
I/ Cụng thức cộng:
1/Cụng tức cộng đối với sin và cosin:
*cos()=coscos sinsin *sin()=sincos sincos
2/ Cụng thức cộng đối tan
*tan(+) =
= 
*Tan(-) = 
Để cỏc cụng thức trờn cú nghĩa thỡ: ; ;
(+); (-) khụng cú dạng (k z)
Vớ dụ: Tớnh tan 15o 
 3-
=
 3 +
3. Cụng thức nhõn đụi
cos2= cos2-sin2
 =2cos2-1.
 =1 - 2sin2
sin2= 2sincos
tan2=
 (Với tan2; tan) cú nghĩa. 
Chỳ ý cụng thức hạ bậc
Sin2=
Cos2=
tan2=
Kết quả:1/ cos4= 8cos4 -8cos2 +1
 2/ cos
 3/sin.sincos2=
1/4sin 4
HĐ4: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
* Cũng cố: cỏc cụng thức qua giải cỏc vớ dụ.
Cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan: 
 	 * Chọn phương ỏn đỳng. Với mọi ta cú: 
 1/ cos( +)= cos + cos 2/cos( -)= cos coss - sinsin.
 3/cos( +)= cos coss - sinsin. 4/sin( += sincos - cossin. 
* Điền vào chỗ ..đễ được đẵng thức đỳng.
1/ 2/ 
3/= .. 4/
 Hướng dẫn học ở nhà: học cỏc cụng thức, đọc phần cũn lại tiết sau học.làm bài tập 1;2.
Tiết 59:
III/Tiến trỡnhbài học và cỏc hoạt động:
*Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhúm.
 Kiểm tra bài cũ: HĐ1( Phỏt phiếu học tập cho cỏc nhúm ).
 HĐTP1: Phiếu học tập số 1: Hóy viết cụng thức cộng đối với sin cosin. Làm thế nào để tớnh:
 cos.cos, Sin sin , sin cos theo sin, cosin của tổng , hiệu của cỏc gúc ? Từ đú đưa ra cụng thức biến đổi tớch thành tổng.(giới thiệu bài học hôm nay)
*Bài mới:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung 
Cỏc nhúm nhận nhiệm vụ thảo luận dể tỡm ra lời giải.
Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả của nhúm mỡnh.Đại diện cỏc nhúm khỏc trao đổi đưa về cụng thức đỳng.
Cỏc nhúm nhận nhiệm vụ cựng nhau thảo luận tỡm ra kết quả.Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả của nhúm mỡnh,cỏc nhúm khỏc cựng trao đổi gúp ý đưa ra kết quả đỳng.
Cỏc nhúm nhận nhiệm vụ cựng nhau thảo luận để đưa ra cụng thức.Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả của nhúm mỡnh. Cỏc nhúm khỏc cựng tham gia ý kiến sửa sai hoặc bổ sung để đưa về cụng thức đỳng.
Cỏc nhúm nhận nhiệm vụ ,tiến hành tỡm ra phương ỏn của mỡnh . Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả của nhúm mỡnh. Cựng tham gia thảo luận với cỏc nhúm khỏc để đưa ra kết quả đỳng.
Phỏt phiếu học tập cho cỏc nhúm. Theo dừi hoạt động của cỏc nhúm,giỳp đỡ học sinh khi cần thiết.
Đại diện của nhúm trỡnh bày kết quả của nhúm mỡnh.Đại diện cỏc nhúm khỏc trao đổi gúp ý, bổ sung để đưa ra cụng thức đỳng.
HĐTP2: (khắc sõu), phỏt phiếu học tập số 2 cho cỏc nhúm(chia ra 4 nhúm ,2 nhúm làm 1 cõu).
1/tớnh:
2/tớnh:
Giỏo viờn hướng dẫn cho cỏc nhúm làm bài .cho đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả của nhúm mỡnh.cho cả lớp cựng kiểm tra đỏnh giỏ bổ sungđưa về kết quả đỳng.
HĐ2:
HĐTP1:(phiếu học tập số3),phỏt cho cỏc nhúm. Từ cỏc cụng thức biến đổi tớch thành tổngở trờn .Nếu đặt 
tứclà ()thỡ ta được cỏc cụng thức nào?
Cho cỏc nhúm thảo luận .Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả ,sửa sai ,bổ sung đưa ra kết quả đỳng.
Đưa ra cụng thức
HĐTP2(khắc sõu cụng thức).Phỏt phiếu học tập cho cỏc nhúm ,mỗi nhúm làm 1 bài tập nhỏ sau :
Chứng minh rằng
Cỏc nhúm thảo luận tỡm ra phương ỏn của bài toỏn.đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả của nhúm mỡnh .cựng thảo luận ,gúp ý với cỏc nhúm khỏc để được lời giải đỳng.
III/ Cụng thức biến đổi tớch thành tổng và tổng thành tớch :
1/ cụng thức biến đổi tớch thanh tổng:
*cos.cos
*Sinsin = 
* sin cos= 
Vớ dụ :Tớnh:
1. 
kq: 
2/ 
kq: 
2/Cụng thức biến đổi tổng thành tớch:
 *cos x + cos y =.
 * cos x - cos y =
*sin x + siny =.
*sin x - siny =
*Cũng cố:rốn luyện,hướng dẫn học ở nhà: Cỏc cụng thức qua giải cỏc bài tập.
Hóy chọn phương ỏn đỳng trong cỏc phương ỏn đó cho: bằng
 (A) ; (B) ;(C); (D)- 
 Về học cỏc cụng thức biến đổi,làm cỏc bài tập 46(a,b);48;49;50.Tiết sau chữabài tập.
 Tiết 60: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ễN TẬP CUỐI NĂM
I Mục tiờu :
Qua bài học HS cần:
 1.Về kiến thức : Củng cố khắc sõu kiến thức về :
 -Tập hợp và cỏc phộp toỏn trờn tập hợp.
 -Hàm số và phương trỡnh.
 2. Về kỹ năng :
 - Thành thạo việc thực hiện cỏc phộp toỏn trờn tập hợp.
 - Thực hiện được cỏc bài toỏn liờn quan đến hàm số và phương trỡnh.
 3. Về tư duy :
 - Rốn luyện tư duy logic và lập luận cú căn cứ.
 4. Về thỏi độ :
 - Tớch cực hoạt động.
 - Cẩn thận , chớnh xỏc trong tớnh toỏn , lập luận.
II. Chuẩn bị :
 1.Học sinh : 
 - Bài cũ .
 - Bỳt dạ cho hoạt động cỏ nhõn và hoạt động nhúm .
 2.Giỏo viờn :
 - Bảng phụ.
 - Đề bài phỏt cho học sinh.
III. Phương phỏp :
 - Gợi mở , vấn đỏp.
 - Chia nhúm nhỏ học tập.
 - Phõn bậc hoạt động cỏc nội dung học tập.
IV.Tiến trỡnh bài học và cỏc hoạt động :
1.Kiểm tra bài cũ :
 Lồng vào cỏc hoạt động học tập của giờ học.
2.Nội dung bài mới:
 Hoạt động 1 : Tỡm hiểu nhiệm vụ.
Đề bài tập :
 1.Cho cỏc tập con A = [-1;1] , B = [a;b) và C = (-] của tập số thực R , trong đú a,b (a<b) và c là những số thực.
Tỡm điều kiện của a và b để A B.
Tỡm điều kiện của c để AB = 
Tỡm phần bự của B trong R .
 a) Lập bảng biến thiờn và vẽ đồ thị (P) của hàm số y =x+ x – 6 .
 b) Biện luận theo m số giao điểm của (P) với đường thẳng (d) :y = 2x + m .
Cho phương trỡnh : 2x + (k – 9)x + k + 3k + 4 = 0 (*).
Tỡm k , biết rằng (*) cú hai nghiệm trựng nhau .
b)Tớnh nghiệm gần đỳng của (*) với k = - ( chớnh xỏc đến hàng phần nghỡn ).
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
- Nhận bài tập.
- Đọc và nờu thắc mắc về đề bài.
- Định hướng cỏch giải toỏn.
- Dự kiến nhúm học sinh.
- Phỏt đề bài cho học sinh.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhúm (mỗi nhúm 2 cõu ). 
 Hoạt động 2 : Học sinh độc lập tiến hành tỡm lời giải cõu 1 cú sự hướng dẫn , điều khiển của giỏo viờn.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
-Đọc đề bài cõu 1 và nghiờn cứu cỏch giải .
- Độc lập tiến hành giải toỏn.
- Thụng bỏo kết quả cho giỏo viờn khi đó hoàn thành nhiệm vụ .
-Giao nhiệm vụ và theo dừi hoạt động của học sinh , hướng dẫn khi cần thiết.
- Nhận xột và chớnh xỏc hoỏ kết quả của 1 hoặc 2 học sinh hoàn thành nhiệm vụ đầu tiờn (nhúm 1).
- Đỏnh giỏ kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng học sinh. Chỳ ý cỏc sai lầm thường gặp.
- Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất) cho cả lớp .
 1. 
 a) a 1 và b >1 
 b) c < -1
 c) (- ; a) [b ; +)
 Hoạt động 3 : Học sinh độc lập tiến hành tỡm lời giải cõu 2 cú sự hướng dẫn , điều khiển của giỏo viờn.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
-Đọc đề bài cõu 2 và nghiờn cứu cỏch giải .
- Độc lập tiến hành giải toỏn.
- Thụng bỏo kết quả cho giỏo viờn khi đó hoàn thành nhiệm vụ .
- Giao nhiệm vụ và theo dừi hoạt động của học sinh , hướng dẫn khi cần thiết.
- Nhận và chớnh xỏc hoỏ kết quả của 1 hoặc 2 học sinh hoàn thành nhiệm vụ đầu tiờn (nhúm 2).
- Đỏnh giỏ kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng học sinh. Chỳ ý cỏc sai lầm thường gặp.
- Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất) cho cả lớp .
2. 
b) Số giao điểm của (P) với (d) đỳng bằng số nghiệm của phương trỡnh :
 x+ x - 6 = 2x + m
hay x- x – 6 - m = 0
 = 4m + 25
 + m < -: (P) và (d ) khụng cú điểm chung.
+ m = - : (P) và (d) cú 1 điểm chung.
+ m > - (P) và (d) cú 2 điểm chung.
 Hoạt động 3 : Học sinh độc lập tiến hành tỡm lời giải cõu 3 cú sự hướng dẫn , điều khiển của giỏo viờn.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
-Đọc đề bài cõu 3 và nghiờn cứu cỏch giải .
- Độc lập tiến hành giải toỏn.
- Thụng bỏo kết quả cho giỏo viờn khi đó hoàn thành nhiệm vụ .
-Giao nhiệm vụ và theo dừi hoạt động của học sinh , hướng dẫn khi cần thiết.
- Nhận xột và chớnh xỏc hoỏ kết quả của 1 hoặc 2 học sinh hoàn thành nhiệm vụ đầu tiờn (nhúm 3).
- Đỏnh giỏ kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng học sinh. Chỳ ý cỏc sai lầm thường gặp.
- Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất) cho cả lớp .
3.
 a) = -7(k+ 6k – 7)
 = 0 
 b)Khi k = - thỡ =42 
 phương trỡnh cú 2 nghiệm :
 x = 
 x = 
*Củng cố :
1.Qua bài cỏc em cần thành thạo cỏc phộp toỏn trờn tập hợp và cỏc bài toỏn liờn quan đến hàm số và phương trỡnh.
Tự ụn tập và làm cỏc bài tập ụn tập sgk / 221.
Bài tập: Cho pt : x- ( k – 3 )x – k +6 = 0 (1)
a) Khi k = -5 , hóy tỡm nghiệm gần đỳng của (1) (chớnh xỏc đến hàng phần chục ).
b) Tuỳ theo k , hóy biện luận số giao điểm của parabol y = x- ( k – 3 )x – k +6 với đường thẳng y = -kx + 4 .
 c) Với giỏ trị nào của k thỡ pt (1) cú một nghiệm dương ? 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Dai so 10 nam 09 10.doc