Tiết 18: §2 HÀM SỐ BẬC NHẤT
I.MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Tái hiện và củng cố các tính chất và đồ thị hàm số bậc nhất mà học sinh đã học ở lớp dưới (đặc biệt là khái niệm hệ số góc và điều kiện để hai đường thẳng song song)
- Hiểu cấu tạo và cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất trên từng khoảng mà hàm số dạng y = | ax + b | là một trường hợp riêng
2. Về kĩ năng
- Khảo sát thành thạo hàm bậc nhất và vẽ đồ thị của chúng
- Biết vận dụng tính chất của hàm số bậc nhất để khảo sát sự biến thiên , lập bảng biến thiên của các hàm số bậc nhất trên từng khoảng , và hàm y = | ax + b |
Ngày soạn: 21 – 10 – 2006 Tiết 18: §2 HÀM SỐ BẬC NHẤT I.MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Tái hiện và củng cố các tính chất và đồ thị hàm số bậc nhất mà học sinh đã học ở lớp dưới (đặc biệt là khái niệm hệ số góc và điều kiện để hai đường thẳng song song) - Hiểu cấu tạo và cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất trên từng khoảng mà hàm số dạng y = | ax + b | là một trường hợp riêng 2. Về kĩ năng - Khảo sát thành thạo hàm bậc nhất và vẽ đồ thị của chúng - Biết vận dụng tính chất của hàm số bậc nhất để khảo sát sự biến thiên , lập bảng biến thiên của các hàm số bậc nhất trên từng khoảng , và hàm y = | ax + b | 3. Về thái độ - Cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị - Thấy được ý nghĩa của hàm số và đồ thị trong thực tế và đời sống. II. CHUẨN BỊ III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động 1: NHẮC LẠI VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - HS nêu định nghĩa hàm số bậc nhất - Nêu tập xác định - Xét sự biến thiên, lập bảng biến thiên + Không song song với các trục tọa độ + Cắt trục tung tại B(0 ; b) , trục hoành A(- ; 0) - HS nêu điều kiện - GV nhận xét củng cố - Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất? - Tập xác định ? - Xét sự biến thiên ứng với a > 0 , a < 0 ? - GV giới thiệu: a được gọi là hệ số góc - Cho HS nhận xét về đồ thị của hàm số y = ax + b (a0) - Cho (d): y = ax + b (d’): y = a’x + b’ - Nhắc lại điều kiện để (d) // (d’) ; (d) (d’); (d) cắt (d’) - Tập xác định : D = R - Chiều biến thiên a > 0 : Hàm số y = ax + b đồng biến trên R a < 0 : Hàm số y = ax + b nghịch biến trên R Bảng biến thiên : a > 0 a < 0 x - + x - + y - + y + - - Đồ thị : Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a ¹ 0) là đường thẳng không song song và không trùng với các trục tọa độ. Ta gọi đồ thị hàm số y = ax + b là đường thẳng y = ax + b, a : hệ số góc Điểm đặc biệt : Giao với Ox và Oy : ; B(0;b) - Cho (d): y = ax + b và (d’): y = a’x + b’ (d) // (d’) a = a’ vàbb’ (d) (d’) a = a’ và b = b’ (d) cắt (d’) a a’ Hoạt động 2: HÀM SỐ y = | ax + b | Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - HS vẽ đồ thị theo hướng dẫn của giáo viên Là hàm bậc nhất trên từng khoảng - HS vẽ độ thị và lập BBT - HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = | ax + b | a. Hàm số bậc nhất trên từng khoảng - Ví dụ: - Gv hướng dẫn HS và yêu cầu HS vẽ: + Vẽ y = x + 1 lấy đồ thị ứng với 0x<2 + Vẽ y = lấy đồ thị ứng với + Vẽ y = 2x – 6 ứng với - Cho biết tập xác? - Giáo viên lập BBT - Tìm GTNN của hàm số? b. Đồ thị và sự biến thiên của hàm số y = | ax + b | - Nhắc lại định nghĩa | A | - Ví dụ1: y = | x | + yêu cầu HS mở dấu giá trị tuyệt đối + Nhận xét + Hàm số y = | x | là hàm số chẵn nhận Oy làm trục đối xứng - Yêu cầu học sinh vẽ đồ thị - Dựa vào đồ thị lập BBT, Tìm GTNN - Ví dụ 2: y = | 2x – 4 | + yêu cầu HS vẽ + Lập BBT - GV nhận xét và củng cố 4. Củng cố BT 17/51 HS tự giải BT 18/52 a. + Tập xác định [ - 2 ; 3 ] + Đồ thị b. Hàm số nghịch biến trên ( - 1 ; 1 ) ; Đồng biến trên ( - 2 ; -1 ) và ( 1 ; 3 ) + GV lập BBT BT 19/52 a. Giáo viên vẽ đồ thị b. Ta có f2(x) = | 2x + 5 | = 2| x + | = f1(x + ). Vậy đồ thị của hàm có được khi ta tịnh tiến đồ thị của f1 sang trái đơn vị. 5. Dặn dò - Về nhà học bài - BTVN: 21,23,24,26/53 - 54 - Xem trước bài mới V. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: