Giáo án Đại số 10 nâng cao tiết 14, 15 và 16: Đại cương về hàm số

Giáo án Đại số 10 nâng cao tiết 14, 15 và 16: Đại cương về hàm số

CHƯƠNG 2 - HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

Tiết 14, 15, 16 - ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

Cung cấp cho học sinh Định nghĩa hàm số, sự biến thiên của hàm số. Hàm số chẳn, hàm số lẻ và phép tịnh tiến đồ thị .

 2. Về kĩ năng:

Học sinh biết tìm TXĐ của hàm số, đọc được hàm số qua công thức - biểu đồ, biết xét sự biến thiên của hàm số, tìm được hàm số chẵn hàm số lẻ và tịnh tiến được đồ thị hàm số.

 3. Về tư duy - thái độ:

 - Hiểu được định nghĩa hàm số. Hiểu được sự biến thiên của hàm số và cách xét

 - Hiểu được đồ thị hàm số chãn hàm số lẻ, phép tịnh tiến đồ thị.

 Cẩn thận, chính xác. Thấy được hàm số qua thực tế

 

doc 7 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1946Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 nâng cao tiết 14, 15 và 16: Đại cương về hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 15/09/2009 
chương 2 - HàM Số BậC NHấT Và BậC HAI
Tiết 14, 15, 16 - Đại cương về hàm số
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: 
Cung cấp cho học sinh Định nghĩa hàm số, sự biến thiên của hàm số. Hàm số chẳn, hàm số lẻ và phép tịnh tiến đồ thị . 
	2. Về kĩ năng: 
Học sinh biết tìm TXĐ của hàm số, đọc được hàm số qua công thức - biểu đồ, biết xét sự biến thiên của hàm số, tìm được hàm số chẵn hàm số lẻ và tịnh tiến được đồ thị hàm số. 
	3. Về tư duy - thái độ:
	- Hiểu được định nghĩa hàm số. Hiểu được sự biến thiên của hàm số và cách xét
	- Hiểu được đồ thị hàm số chãn hàm số lẻ, phép tịnh tiến đồ thị.
	Cẩn thận, chính xác. Thấy được hàm số qua thực tế
II. Chuẩn bị của GV và HS
	1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, TLTK, các hình vẽ trong SGK.
	2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở bút, ...
III. Tiến trình lên lớp
Tiết 14
Ngày dạy: /09/2009
ổn định tổ chức lớp:
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
Bài mới:
Hoạt động 1 – Khái niệm về hàm số
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Loại kì hạn 
VNN(%/năm)
 1
6.60
2
7.56
3
8.28
6
8.52
9
8.88
12
9.00
HS quan sát bảng thông báo lãi suất và so sánh sự tương ứng giữa 2 cột ?
1.Khái niệm về hàm số 
a) Hàm số 
- VD 1 Trích bảng thông báo lãi suất tiết kiệm của một ngân hàng :
Bảng trên cho ta qui tắc để tìm số phần trăm lãi suất s tùy theo loại kì hạn k tháng tương ứng .Kí hiệu qui tắc đó là f ta có hàm số s=f(k) xác định trên tập T={1;2;3;6;9;12}
- Định nghĩa: SGK/Tr 35
- Ta còn kí hiệu f : D → R
 x y = f(x)
 Tập D gọi là TXD, x gọi là biến số của hàm số f
- Chú ý: Kí hiệu hàm số y =f(x) Trong đó x là biến số độc lập và y là biến số phụ thuộc của hàm số f
Với mỗi hàm số ở câu a), b) sau đây hãy chọn kết luận đúng trong các kết luận đẫ cho
TXD của hàm số là 
TXD của hàm số là 
Hàm số cho bằng biểu thức
GV- Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của hs
 - Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng nhóm,chú ý các sai lầm thường gặp
 - Đưa ra lời giải ngắn gọn đầy đủ cho cả lớp
 - Hướng dẫn các cách giải khác. 
 c) Đồ thị của hàm số 
Trong mặt phẳng oxy tập hợp (G) các điểm có tọa độ (x;f(x)) với x thuộc D gọi là đồ thị của hàm số 
VD 2 Đồ thị của hàm số y=f(x) trên đoạn [-5;7] như trên dựa vào đồ thị tìm GTNN,GTLN ? dấu của f(x) trên một khoản (-3,1),(5;7) ?
ỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải?
 Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải
ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có)
 4. Củng cố 
	Bài tập 1/tr14: Tìm TXD của hàm số: 
 Dặn dò:
Về nhà học bài và làm bài tập 9 SGK/46
Đọc và nghiên cứu trước mục 2: Sự biến thiên của hàm số
Tiết 15
Ngày dạy: /09/2009
III. Tiến trình lên lớp
ổn định tổ chức lớp:
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
Bài mới:
Hoạt động 2 – Sự biến thiên của hàm số
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
VD 3:Xét hàm số f(x) =x2 
 Ta có đồ thị 
* Khi Ta có 
* Khi Ta có 
2. Sự biến thiên của hàm số 
a) Hàm số đồng biến ,hàm số nghịch biến
GV- Cho hs nhận xét đồ thị và trả lời
GV- Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của hs
 - Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng nhóm,chú ý các sai lầm thường gặp
 - Đưa ra lời giải ngắn gọn đầy đủ cho cả lớp
 - Hướng dẫn các cách giải khác 
* Định nghĩa SGK 
 GV cho hs nhận xét đồ thị và trả lời
 Nếu một hàm số đồng biến trên K thì trên đó ,đồ thị của nó như thế nào?
 Nếu một hàm số nghịch biến trên K thì trên đó đồ thị của nó như thế nào?
GV Cho hs nhận xét trường hợp , x K
KL :Hàm số f(x) = c x K là hàm số không đổi còn gọi là hàm hằng
HĐ2 Ơ ví dụ 3, khi đối số tăng, trong trường hợp nào thì:
Giá trị của hàm số tăng?
Giá trị của hàm số giảm?
HĐ3 Hàm số có đồ thị sau đồng biến trên khoảng nào ,nghịch biến trên khoảng nào(-3;-1),(-1;2)và (2;8)
Rút ra KL:?
Giải Với 
Do a >0 nên :
-Nếu < 0 thì a() < 0 →KL
-Nếu > 0 thì a() > 0 →KL
b) Khảo sát sự biến thiên của hàm số 
 GV khảo sát sự biến thiên của hàm số là xét xem hàm số đồng biến, nghịch biến, không đổi trên các khoảng ( nửa khoảng hay đoạn) nào trong tập xác định của nó. Như vậy để khảo sát sự biến thiên của hàm số f trên K, ta có thể xét dấu của tỉ số trên K.
GV Nếu
thì hàm số ?
Nếu
thì hàm số ?
VD4. Khảo sát sự biến thiên hàm f(x) = ax2 (a>0) 
Trên mỗi khoảng (-∞;0);(0;+∞) 
GVỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải
ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có)
GV Hướng dẫn hs lập BBT
BBT: a > 0 
x
- 0 + 
y
+ + 
 0
 4. Củng cố
	1) Nhắc lại kiến thức của bài.
	2) Btập 4/tr45 Khảo sát sự biến thiên và lập BBT của hs
5. Dặn dò: 
Về nhà học bài và làm bài tập 10,11,12 sgk
Đọc và nghiên cứu trước mục còn lại.
Tiết 16
Ngày dạy: /09/2009
III. Tiến trình lên lớp
ổn định tổ chức lớp:
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
Bài mới:
Hoạt động 3 – Hàm số chẵn, hàm số lẻ
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
VD 5 C/M hàm số là h/s lẻ
Giải TXD D = [-1;1]
 →KL
H?: Từ đồ thị hàm số y = x2 em có nhận xét gì về tính đối xứng của nó? 
so sánh f(-2) và f(2)?
TL: Đối xứng qua Oy.
f(-2) = 4 = f(2) 
3) Hàm số chẵn ,hàm số lẻ
a) Khái niệm hàm số chẵn ,hàm số lẻ
ĐN: SGK
b) Đồ thị của hàm số chẵn hàm số lẻ
GV HD 
- Hs nhận xét về đồ thị?
- Nhận xét về hai điểm M(x;y) và M’(-x;y)
 KL:
Định lí: SGK
GV Cho hs nhận xét về đồ thị sau:
-H5 Cm hs f(x) = ax2 là hs chẵn
-H6 Cho hàm số f(x) xác định trên R có đồ thị sau hãy gép mỗi cột trái với một cột phải để được một mệnh đề đúng
1) Hàm số f là 
2) Hàm số f đồng biến 
3) Hàm số f nghịch biến 
a) Hàm số chẵn
b) Hàm số lẻ
c) trên khoảng(-∞;0)
c) Trên khoảng (0;+∞)
d) Trên khoảng (-∞;+∞)
H7: Giả sử là các điểm có được khi tịnh tiến điểm theo thứ tự lên trên, xuốn dưới ,sang phải và sang trái 2 đơn vị Hãy cho biết tọa độ các điểm 
4.Hoạt động 4 – Sơ lược phép tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa độ
4. Sơ lược phép tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa độ
a) Tịnh tiến một điểm
GVỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải
ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có
b) Tịnh tiến một đồ thị 
VD 6 Nếu tịnh tiến đồ thị hàm số y = 2x-1 sang phải 3 đơn vị thì được đồ thị hàm số nào 
GVỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải
ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có)
HD y = f(x-3) = 2(x-3) -1 = 2x – 7 
Định lý sgk/43
 VD7: Cho đồ thị hàm số y= g(x) = . Hỏi muốn có đồ thị hàm số thì làm như thế nào?
 GVỉ Vấn đáp: Thử đề xuất cách giải? Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày lời giải
ỉ Cùng HS nhận xét bài làm và sửa sai (nếu có)
HD f(x) = -2 + = g(x) – 2 Vậy phải tịnh tiến xuốn dưới 2 đơn vị 
H 8: Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:
Khi tịnh tiến (P) y = 2x2 sang trái 3 đơn vị ta được đồ thị hàm số nào? 
 (A) y=2(x+3)2 (B) y=2x2 +3,
 (C) y=2(x-3)2 (D) y= 2x2-3
 4. Củng cố
	 Nhắc lại kiến thức của bài.
5. Dặn dò: 
Về nhà học bài và làm bài tập sgk 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 1415 16 Dai 10 NC.doc