Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 20, 21: Hàm số bậc hai

Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 20, 21: Hàm số bậc hai

Tiết 20 - 21

Tiết 20: §3 HÀM SỐ BẬC HAI

I.MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Hiểu quan hệ giữa đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c và đồ thị hàm số y = ax2

- Hiều và ghi nhớ tính chất của hàm số y = ax2 + bx + c

2. Về kĩ năng

- Khi cho một hàm số bậc hai, biết cách xác định tọa độ đỉnh, phương của trục đối xứng và hướng bề lõm của parabol

- Vẽ thành thạo các parabol dạng y = ax2 + bx + c bằng cách xác định đỉnh, trục đối xứng và một số điểm khác. Qua đó suy ra được sự biến thiên và nêu được một số tính chất khác của hàm số (xác định giao điểm của parabol với các trục tọa độ, xác định dấu của hàm số trên một khoảng đã cho, tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số)

- Biết cách giải một số bài toán đơn giản về đồ thị của hàm số bậc hai.

 

doc 6 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1225Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 20, 21: Hàm số bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Ngày soạn: 22 – 10 – 2006
Tiết 20 - 21
Tiết 20: §3 HÀM SỐ BẬC HAI
I.MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Hiểu quan hệ giữa đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c và đồ thị hàm số y = ax2
- Hiều và ghi nhớ tính chất của hàm số y = ax2 + bx + c
2. Về kĩ năng
- Khi cho một hàm số bậc hai, biết cách xác định tọa độ đỉnh, phương của trục đối xứng và hướng bề lõm của parabol
- Vẽ thành thạo các parabol dạng y = ax2 + bx + c bằng cách xác định đỉnh, trục đối xứng và một số điểm khác. Qua đó suy ra được sự biến thiên và nêu được một số tính chất khác của hàm số (xác định giao điểm của parabol với các trục tọa độ, xác định dấu của hàm số trên một khoảng đã cho, tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số)
- Biết cách giải một số bài toán đơn giản về đồ thị của hàm số bậc hai.
3. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị
II. CHUẨN BỊ
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Vẽ đồ thị của y = 2x2, y = - 2x2 
3. Bài mới
Hoạt động 1: ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI
HĐ1: Định nghĩa và đồ thị
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- HS nêu định nghĩa hàm số bậc hai
- VD:
y = 2x2
y = 3x2 + 4x + 5
y = x2 + 3
- D = R 
- Hs nhắc lại đồ thị của hàm số y = ax2 
+ Đỉnh O (0 ; 0)
+ Trục đối xứng Oy
+ a > 0: Bề lõm hướng lên trên, a < 0: Bề lõm hướng xuống dưới
 = 
= a(x - p)2 + q
- Tịnh tiến (P0) sang phải p đơn vị, sau đó tịnh tiến lên q đơn vị ta được (P)
- Đỉnh I ()
- Trục đối xứng x = 
Cách vẽ đồ thị y = ax2 + bx + c ( a 0)
- Xác định đỉnh
- Trục đối xứng
- Điểm đặc biệt
- Xác định bề lõm
a. Định nghĩa:
- Nêu định nghĩa hàm số bậc hai?
- Lấy VD
- Tập xác định ?
b. Nhắc lại đồ thị hàm số y = ax2 (a0)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại:
+ Tọa độ đỉnh
+ Trục đối xứng
+ Bề lõm ứng với a > 0 và a < 0
c. Đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c (a 0) (P)
- Yêu cầu học sinh phân tích ax2 + bx + c về dạng một tổng bình phương + một số
- Gọi (P0) là đồ thị của y = ax2. Tịnh tiến (P0) như thế nào để được (P) (xét trong t/h p > 0 và q > 0)
- GV cho HS nhìn hình vẽ
- Xác định tọa độ đỉnh của (P)
- Trục đối xứng
- Bề lõm
- Cho HS nêu cách vẽ đồ thị y = ax2 + bx + c ( a 0)
- Giáo viên nhận xét củng cố lại:
Lưu ý: Lấy điểm A(0 ; c), lấy đối xứng A qua trục đối xứng, và lấy giao điểm với 0x.
HĐ2: Aùp dụng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Giải
a.
+ Đỉnh I 
+ Trục đối xứng: x = -1
+ Bảng giá trị:
x
-3
0
1
-2
y
0
3
0
3
+ Đồ thị:
b.
+ Đỉnh I 
+ Trục đối xứng x = 
+ Bảng giá trị:
x
- 1
0
3/2
y
0
3
0
Aùp dụng: Vẽ đồ thị của các hàm số
a. y = x2 + 2x – 3
b. y = - 2x2 + x + 3
- Cho HS làm theo các bước vẽ đồ thị hàm bậc hai
- Giáo viên nhận xét và củng cố
- Hướng dẫn HS vẽ đồ thị.
4. Củng cố 
Cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai :+ Tìm tập xác định 
 + Tọa độ đỉnh 
 + Cho điểm đặc biệt - Vẽ đồ thị 
5. Dặn dò
- Xem sự biến thiên của hàm số bậc hai
- 27, 28, 29, 31/ 59 – 60
V. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 21: §3 HÀM SỐ BẬC HAI
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Vẽ đồ thị của y = -2x2 – 4x + 6 (P)
3. Bài mới
Hoạt động 2: SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC HAI
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- HS quan sát nhận xét chiều biến thiên
- Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến trên đồng biến trên 
- Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến trên nghịch biến trên 
Giải
Tập xác định : D = R
Sự biến thiên : Đỉnh I 
Bảng biến thiên : a = -1 < 0 nên ta có :
 x
-
2
+
y
-
1
-
ĐĐB : Giao với Oy : x = 0 y = - 3
 Giao với Ox : y = 0 
Đồ thị là (P) có : 
Bảng giá trị:
x
0
1
3
4
y
- 3
0
0
-3
+ Giá trị lớn nhất : y = 1 tại x = 2
+ y > 0 1 < x < 3
+y < 0 
+ HS nêu lại cách vẽ y = | ax + b |
+ Cách vẽ y = | ax2 + bx + c |
Vẽ (P1): y = ax2 + bx + c
Vẽ (P2): y = - (ax2 + bx + c) bằng cách lấy đối xứng của (P1) qua Ox
Xóa phần nằm dưới Ox
- HS áp dụng lên giải bài
a. Sự biến thiên của hàm số bậc hai
- Cho HS quan sát hai đồ thị vừa vẽ trong VD trên. Nhận xét chiều biến thiên trong trường hợp tổng quát của hàm số y = ax2 + bx + c trong trường hợp a > 0 và a < 0
- Hướng dẫn HS lập BBT
- Bảng biến thiên :
 a > 0
x
-
+
y
+
+
 a < 0
x
-
+
y
-
-
Ví dụ: KS và VĐT hs y = - x2 + 4x -3
- Gv cho ví dụ và hướng dẫn cho hs khảo sát và vẽ đồ thị theo trình tự các bước
- Cho HS dựa vào đồ thị tìm tập giá trị của x để y > 0, y < 0. Giá trị lớn nhất của hàm số.
b. Đồ thị y = | ax2 + bx + c |
+ Cho HS nêu lại cách vẽ đồ thị y = | ax + b |
+ Từ đó rút ra cách vẽ y = | ax2 + bx + c |
+ Giáo viên củng cố lại
+ Cho HS áp dụng vẽ y = |- x2 + 4x -3|
Aùp dụng:
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị 
y = x2 + 2x – 3
b. Từ đó suy ra đồ thị y = | x2 + 2x – 3|
- Gv cho HS áp dụng, nhận xét củng cố
4. Củng cố 
Cách khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc hai ?
Bài tập:
27/58 Cho HS làm miệng
28/58Đặt f(x) = ax2 + c
a.Ta có:
 f(2) = 34a + c = 3 
f(x ) có GTNN bằng -1 nên a > 0 và c = - 1. Vậy a = 1
KL: y = x2 - 1
b. Đỉnh I (0 ; 3) nên c = 3. 
Parabol cắt trục hoành tại (-2 ; 0) nên f(-2) = 0 hay 4a + c = 0 a = 
KL: y = x2 + 3
29/58 Đặt f(x) = a(x - m)2
a. Đỉnh I( - 3; 0) m = -3
(P) cắt trục tung tại M(0 ; -5) f(0) = -5 a = 
KL: y = (x + 3)2
b.Đường thẳng x = m làm trục đối xứng nên m = = 1
Ta có: f(-1) = 4 nên a = 1
KL: y = (x - 1)2
5. Dặn dò
- Về nhà học bài và làm bài tập 32 – 36 / 60
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet20_21.doc