Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 23: Câu hỏi và bài tập chương II

Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 23: Câu hỏi và bài tập chương II

Tiết 23

 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG II

I.MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Củng cố các kiến thức đã học về hàm số, hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai.

- Củng cố các kiến thức đã học về tịnh tiến đồ thị.

2. Về kĩ năng

- Vẽ thành thạo đồ thị y = ax + b và y = | ax + b | , dạng y = ax2 + bx + c và y = | ax2 + bx + c | từ đó lập BBT và nêu được tính chất của các hàm số này. Tìm tọa độ giao điểm.

3. Về thái độ

- Cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1137Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 23: Câu hỏi và bài tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Ngày soạn: 24 – 10 – 2006
Tiết 23
 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG II
I.MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Củng cố các kiến thức đã học về hàm số, hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai. 
- Củng cố các kiến thức đã học về tịnh tiến đồ thị.
2. Về kĩ năng
- Vẽ thành thạo đồ thị y = ax + b và y = | ax + b | , dạng y = ax2 + bx + c và y = | ax2 + bx + c | từ đó lập BBT và nêu được tính chất của các hàm số này. Tìm tọa độ giao điểm.
3. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị
II. CHUẨN BỊ
- Lý thuyết HS đã học ở tiết trước.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong quá trình ôn tập
3. Bài mới
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- HS nhắc lại sự biến thiên của hàm số bậc nhất, bậc hai.
39/63
a. (B)
b. (A)
c. (C)
42/63
a. Vẽ đồ thị y = x2 - 2x - 3 và y = x - 1
Tập xác định : D = R
Đỉnh I (1 ; - 2)
Trục đối xứng x = 1
 x = 0 y = - 3
 Bảng GT
x
0
1
2
y
-3
-2
-3
Vẽ y = x – 1
ĐĐB (0 ; 1) , (1 ; 0)
+ Phương trình hoành độ giao điểm
 x – 1 = x2 – 2x – 1
x2 – 3x = 0
x = 0 y = 0 – 1 = -1
x = 3 y = 3 – 1 = 2
Vậy giao điểm là: A(3 ; 2) và B(0 ; -1)
+ Đồ thị:
43/63
Đặt f(x) = ax2 + bx + c
Hàm số đạt GTNN bằng tại x = Nên ta có:
= b = -a (1)
Và f() = (2)
Mặt khác f(1) = 1a + b + c = 1 (3)
Từ (1)(2)(3) a = 1, b = -1, c = 1
44/63
a. c.HS tự vẽ
b. y = 
Đồ thị:
- Hãy nhắc lại sự biến thiên của hàm số bậc nhất? Hàm số bậc hai.
- Cho HS trả lời miệng BT39, 40, 41
- Cho HS nhắc lại cách vẽ đồ thị (d)
y = ax+b và(P): y = ax2 + bx + c 
+ Vẽ (P):
1. Tìm tập xác định 
2. Tìm tọa độa đỉnh – vẽ BBT
3. Cho Điểm đặc biệt – Vẽ đồ thị.
+ Vẽ (d): Xác định 2 điểm.
- Cho học sinh làm bài tập trên bảng và sửa.
- Hướng dẫn HS cách tìm tọa độ giao điểm
+ Lập phương trình hoành độ giao điểm. Tìm x
+ Tìm tung độ y bằng cách thay vào 
y = ax + b
- HS tự làm câu b, và c. Giáo viên nhận xét củng cố
Đáp án:
b. Giao điểm (-1 ; 4) và (-2 ; 5)
c. Giao điểm (3 - ; 1 - 2) và
(3 + ; 1 + 2)
- Hướng dẫn HS dựa vào đồ thị để tìm tập hợp các giá trị của x sao cho y > 0; y < 0
+ y > 0 ứng với phần đồ thị nằm phía trên Ox
+ y < 0 ứng với phận đồ thị nằm phía dưới Ox
- Tương tự cho y = x2 + x – 4 (HS tự làm)
- Cho HS lên bảng trình bày
- GV nhận xét và củng cố
- Dựa vào BBT của f(x) = ax2 + bx + c trong t/h a > 0 và a < 0. Trong t/h nào f(x) đạt GTLN, GTNN và tại x = ?
+ a > 0: y đạt GTNN tại x = 
+ a < 0: y đạt GTLN tại x = 
- Cho HS nhắc lại cách vẽ đồ thị y = | ax + b | và y = | ax2 + bx + c |
- HS áp dụng vẽ a,c
- GV nhận xét và hướng dẫn vẽ b.
4. Củng cố 
5. Dặn dò
- Các em ôn lại lý thuyết đã được học trong chương & xem làm đầy đủ các bài tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet23.doc