Tiết 24: §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I.MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Hiểu khái niệm phương trình, tìm tập xác định (điều kiện xác định) và nghiệm phương trình.
- Hiểu khái niệm phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương. Phương trình hệ quả.
2. Về kĩ năng
- Biết cách thử xem một số có phải là nghiệm của phương trình hay không.
- Biết sử dụng các phép biến đổi tương đương thường dùng.
3. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác
- Rèn luyện tính nghiêm túc, khoa học.
Ngày soạn: 26 – 10 – 2006 Chương III: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH Tiết 24 – 25 Tiết 24: §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I.MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Hiểu khái niệm phương trình, tìm tập xác định (điều kiện xác định) và nghiệm phương trình. - Hiểu khái niệm phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương. Phương trình hệ quả. 2. Về kĩ năng - Biết cách thử xem một số có phải là nghiệm của phương trình hay không. - Biết sử dụng các phép biến đổi tương đương thường dùng. 3. Về thái độ - Cẩn thận, chính xác - Rèn luyện tính nghiêm túc, khoa học. II. CHUẨN BỊ - Học sinh đã có khái niệmvề phưoơng trình và giải phương trình vào những năm học trước III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động 1: KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - HS cho VD - Nhắc lại định nghĩa pt một ẩn. a. Điều kiện x - 20 b. Điều kiện x 0 c. Điều kiện x3 – 2x + 1 0 a. Điều kiện x -1 0 Với : 3x2 + 5 > 0 -2 < 0 Vậy pt vô nghiệm b. Điều kiện(Vô nghiệm) - Hãy cho ví dụ về 1 phương trình ? - Cho hs phát biểu 2x + 1 = 0 2x + 3 = x2 - 2 - Gv nêu định nghĩa phương trình một ẩn ? - Gv đưa ra khái niệm tập xác định (điều kiện của phương trình), nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. - Hãy viết điều kiện của phương trình a. b. x2 +1 = c. = 3 - Chứng tỏ phương trình sau vô nghiệm? a) 3x2 + 5 = -2 b) x2 - 3 Hoạt động 2: PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - HS giải (1) và (2) - T1 = T2 - Đưa ra khái niệm hai phương trình tương đương a. Đúng b. Sai (vì x = 1 không là nghiệm phương trình ban đầu) c. Sai ( vì phương trình ban đầu còn có nghiệm x = - 1) - HS phát biểu định lý a. Đúng b. Sai vì điều kiện của pt thay đổi dẫn đến x = 0 là nghiệm của pt sau nhưng không là nghiệm của pt đầu a. Phương trình tương đương - Hãy giải các phương trình sau : x2 + x = 0 (1) & (2) T1 = {0, -1} , T2 = {0, - 1} - Có nhận xét gì về các tập nghiệm ? - Ta nói pt (1) tương đương với pt (2) - Vậy hãy cho biết thế nào là 2 pt tương đương? - Giáo viên định nghĩa lại và giới thiệu kí hiệu H1: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai: a. b. x + c. | x | = 1x = 1 b. Phép biến đổi tương đương - Gv: Phép biến đổi tương đương biến một pt thành phương trình tương đương với nó - Nêu các phép biến đổi tương đương đã học? - Phát biểu định lý. - Hướng dẫn học sinh chứng minh. Cho pt f(x) = g(x) (1) , Ta cần c/m (1) f(x)+h(x) = g(x)+h(x) Với x0 thoả mãn đk của cả hai pt , ta có : x0 là nghiệm của (1) f(x0) = g(x0) f(x0)+h(x0) = g(x0)+h(x0) x0 là nghiệm của pt (2) H2: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai a. Cho pt 3x + = x2. Chuyển vế sang phải thì được phương trình tương đương. b. Cho pt 3x + =x2 + . Lược bỏ hai vế. - Gv nhận xét củng cố. Vậy muốn lược bỏ phải kèm theo điều kiện xác định 4. Củng cố - Nhắc lại tập xác định của một số biểu thức chứa mẫu, và căn thức. - Định nghĩa hai phương trình tương đương và các định lý. 5. Dặn dò - Xem phương trình hệ quả. V. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 25: §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Tìm điều kiện xác định của pt sau: 3. Bài mới Hoạt động 1: PHƯƠNG TRÌNH HỆ QUẢ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - HS giải (1) và (2) - T4 T3 - Đưa ra khái niệm pt hệ quả a. Đúng b. Sai (Vì tập nghiệm pt thứ nhất là rỗng) - Cho HS phát biểu Định lý 2 a. Cách 1: Thử lại: Thay x = 2 vào pt (1) không thỏa. S1 = Cách 2: Vậy S1 = b. Vậy S2 = {2} c. Vậy S3 = {4} - Giải pt: x2 - 4 = 0 (3) & x + 2 = 0 (4) T3 = {2, - 2 } , T4 = {-2} Có nhận xét gì về các tập nghiệm ? Ta nói pt (3) là pt hệ quả của pt (4) Thế nào là pt hệ quả của pt đã cho ? H3: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai: a. b - Nêu định lý 2 - Gv đưa ra chú ý: + Nếu 2 vế cùng dấu thì khi bình phương hai vế ta được phương trình tương đương + Khi giải phương trình dẫn đến một phương trình hệ quả ta phải thử lại để phát hiện và loại bỏ các nghiệm ngoại lai. Ví dụ Giải phương trình: a. | x – 1 | = x - 3(1) b. (2) c. (3) + Giáo viên hướng dẫn học sinh làm VD a bằng phép biến đổi đưa về phương trình hệ quả, và bằng phép biến đổi tương đương. + HS giải bài. + Gv củng cố: Khi giải pt đưa về phương trình hệ quả phải thử lại nghiệmNên thêm điều kiện để giải pt tương đương Hoạt động 2: PHƯƠNG TRÌNH NHIỀU ẨN VÀ PHƯƠNG TRÌNH CHỨA THAM SỐ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đưa ra VD - Hs nêu Vd phương trình chứa ẩn. - Làm hoạt động 4 theo hướng dẫn của giáo viên Giải: a. m = 0: Ta có pt:2 = 1 (vô nghiệm) b. m 0: pt S = {} a. Phương trình nhiều ẩn - Cho VD phương trình nhiều ẩn? - Giới thiệu nghiệm của pt nhiều ẩn. b. Phương trình có chứa tham số: Gv nêu khái niệm . Cho học sinh nêu ví dụ ? Hướng dẫn hs làm hoạt động 4 4. 4. Củng cố 1/71 Tìm đk và suy ra tập nghiệm của pt a. Điều kiện : Thay x = 0 vào (1) thỏa. Vậy S = {0} b. (2) Điều kiện: Thay x = 2 vào (2) thỏa. Vậy S = {2} c. (3) Điều kiện:(Không có x nào thỏa) Vậy S = d. S = 2/71Giải phương trình a. (1) Điều kiện : x Với điều kiện đó (1)x = 2 So ĐK thỏa. Vậy S = {2} b. S = c. S = {6} d. S = 5. Dặn dò - Học bài. Làm các BT trang 71 - Xem bài mới V. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: