Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 37: Luyện tập hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 37: Luyện tập hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

Tiết 37 §. LUYỆN TẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN

I.MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- Củng cố các kiến thức đã học trong bài về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và ba ẩn.

2. Về kĩ năng

- Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có chứa tham số bằng phương pháp tính định

thức cấp hai; giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn (không chứa tham số).

- Rèn kĩ năng sử dụng máy tính để giải hệ.

3. Về thái độ

- Cẩn thận, chính xác . Rèn luyện tư duy logic

- Rèn luyện tính nghiêm túc, khoa học.

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1178Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 37: Luyện tập hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Ngày soạn: 30 – 11 – 2006
Tiết 37 §. LUYỆN TẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
I.MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: 
- Củng cố các kiến thức đã học trong bài về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và ba ẩn.
2. Về kĩ năng
- Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có chứa tham số bằng phương pháp tính định 
thức cấp hai; giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn (không chứa tham số).
- Rèn kĩ năng sử dụng máy tính để giải hệ.
3. Về thái độ
- Cẩn thận, chính xác . Rèn luyện tư duy logic
- Rèn luyện tính nghiêm túc, khoa học.
II. CHUẨN BỊ
- HS: chuẩn bị các bài tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu cách giải và biện luận hệ hai pt bậc nhất hai ẩn?
3. Bài mới
Hoạt động 1: HƯỚNG DẪN HS SỬ DỤNG MÁY TÍNH ĐỂ GIẢI HỆ 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Hs làm theo hướng dẫn của gv
- Thực hành 
- Đọc kết quả
- Giải hệ pt sử dụng máy tính CASIO fx – 500MS
- GV hướng dẫn hs cách ấn máy tính
Hoạt động 2 :BT39 / 97
Giải và biện luận hệ 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Giải
D = - m( m + 3 )
Dx = - 2m( m + 3)
Dy = m + 3
D: (x ; y) = (2 ; )
D = 0 
: hệ trở thành.pt vô nghiệm
: Hệ trở thành.Hệ VSN
Kết luận
m = 0: Hệ pt vô nghiệm
m = - 3: Hệ vô số nghiệm.
: Hệ có 1 nghiệm (2 ; )
- Tính D = ?
- Tính Dx = ? Dy = ?
- Biện luận theo các bước
+ D = 0 = ? : Kết luận nghiệm của hệ.
+ D = 0: Kết luận nghiệm của hệ.
- Kết luận theo m?
m = 0
m = - 3
Hoạt động 3 :BT40 / 97
Với gt nào của a thì hệ pt sau có nghiệm 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
D = a2 + 6a + 5
Dx = 3a2 + 21a + 30
Dy = - a – 5
Hệ có nghiệm 
Giải từng trường hợp
Kết luận: 
Hãy tính D = ? 
Dx = ?
Dy = ?
Hệ có nghiệm trong t/h nào?
Pt có nghiệm duy nhất 
Pt có vô số nghiệm 
4. Củng cố
- Nêu cách giải và biện luận hệ hai pt hai ẩn. 
5. Dặn dò
Xem trước phần thực hành giải và biện luận hệ hai pt hai ẩn
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet37.doc