IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
a. Chứng minh rằng:
b. C/m :
3. Bài mới
Hoạt động 1: BẤT ĐẲNG THỨC VỀ GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
Ngày soạn: 5 – 12 – 2006 IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ a. Chứng minh rằng: b. C/m : Với a 0 và b 0 , ta có 3. Bài mới Hoạt động 1: BẤT ĐẲNG THỨC VỀ GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên | A | = - Học sinh làm việc theo nhóm - Trình bày lời giải và nhận xét bổ sung + Cm Vì 2 vế của bđt không âm. Bình phương 2 vế của bđt ta có: Bđt cuối đúng với mọi số thực a, b nên ta có bđt cần cm + cm |a| + |b| |a + b| Ta có: |a| = |a + b + (-b)| Aùp dụng bđt vừa cm ta có: |a + b + (-b)| |a + b| + |-b| |a| |a + b| + |b| |a| - |b| |a + b| - Cho hs nhắc lại định nghĩa về gttđ | A | = ? - Gv đưa ra các tính chất - Gv nêu bđt: - Hướng dẫn hs chứng minh + ta cm: + Cho lớp hoạt động nhóm dùng phép biến đổi tương đương để cm. + Sử dụng bđt vừa cm và đẳng thức |a| = |a + b + (-b)| để cm |a| + |b| |a + b| Hoạt động 2 : BẤT ĐẲNG CÔ – SI ĐỐI VỚI 2 SỐ KHÔNG ÂM Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - hs nhắc lại định lý và chứng minh theo hướng dẫn của gv - cm: Dấu bằng xẩy ra H2 Ta có: OD = AB = (b + c) CH2 = AH.HB = b.c Mà: OD CH - Trả lời: + Tích của chúng lớn nhất khi và chỉ khi 2 số đó bằng nhau + Tổng của chúng nhỏ nhất khi và chỉ khi 2 số đó bằng nhau - Gv nêu bđt cauchy: - hướng dẫn hs cm định lý - Cho hs hoạt động nhóm làm H2 / 107 (sgk) theo hướng dẫn của gv + OD = ? + HC = ? + So sánh OD và HC - Nếu 2 số dương có tổng không đổi thì tích của chúng lớn nhất khi nào? - Nếu 2 số dương có tích không đổi thì tổng nhỏ nhất khi nào? - Hướng dẫn hs chứng minh Hoạt động 3 : ỨNG DỤNG Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - hình vuông - Rút ra kết luận: + Nếu 2 số dương có tổng không đổi thì tích của chúng lớn nhất khi 2 số đó bằng nhau + Nếu 2 số dương có thể tích không đổi thì tổng của chúng nhỏ nhất khi 2 số đó bằng nhau - Các nhóm thảo luận để cm kết quả Giả sử x, y > 0 và x + y = S không đổi , áp dụng bất đẳng thức côsi ta có : do đó Vậy xy đạt giá trị lớn nhất bằng khi và chỉ khi . + x, y > 0 và xy = P Aùp dụng Bđt Cosi ta có : Vậy x+y đạt giá trị nhỏ nhất bằng khi và chỉ khi x = y Giải Aùp dụng bđt cô – si cho 2 số dương x và ta có: Dấu “=” xẩy ra Vậy Minf(x) = - Trong các hcn có cùng chu vi, hình chữ nhật nào có diện tích lớn nhất? - Trong tất cả các hcn có cùng diện tích, hình nào có chu vi nhỏ nhất? - Cho lớp hoạt động nhóm để cm kết luận vừa nêu. (dựa vào định lý cô – si) - Hướng dẫn học sinh làm ví dụ 5 / 108 Ví dụ: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: f (x) = x + + HD: áp dụng bđt cô – si cho 2 số dương x và ta có? 4. Củng cố - Nhắc lại định lý cô - si 5. Dặn dò học bài xem trước bài mới V. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: