Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 62: Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai

Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 62: Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai

Tiết 62 §8. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI

TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

 Nêu cách giải phương trình dạng

 Giải pt:

3. Bài mới

Hoạt động 1 : Bất phương trình dạng

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1265Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 62: Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04 - 02 – 2007
Cụm tiết 61 - 62
Tiết 62 §8. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
	Nêu cách giải phương trình dạng 
	Giải pt: 
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Bất phương trình dạng 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ A 
+ B > 0
+ Với điều kiện trên 
+ Cách giải bpt 
Ví dụ 3:
Kết luận: S = [5 ; 14 )
HĐ3 / 149:
- Gv hướng dẫn để học sinh đưa ra được cách giải bất phương trình dạng :
+Điều kiện xác định của bất phương trình đã cho ?
+ Điều kiện của nghiệm phải thỏa mãn?
+ Với điều kiện đó, 2 vế của bpt đã không âm, vậy bpt tương đương với?
- Gv nêu lại cách giải bpt 
- Hướng dẫn hs làm VD3 / 149
Ví dụ 3
Giải bất pt: 
+ Bất phương trình tương đương với hệ bpt nào?
+ Giải hệ bất pt?
+ Nhắc lại cách giải hệ bpt: giải từng bpt và lấy giao các tập nghiệm
+ Gv gọi hs lên bảng trình bày
+ Nhận xét củng cố lại cách giải bpt, lấy giao các tập nghiệm
HĐ3 / 149
Giải bpt 
+ Gv cho hs làm hoạt động 3 / 149 
+ Gọi hs lên bảng trình bày
+ GV nhận xét và củng cố
+ Từ HĐ3 giải bpt ?
Họat động 2: Bất phương trình dạng 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh nêu cách giải:
Ví dụ 4:
- Học sinh trình bày bài giải HĐ4
- Đáp số: ()
- Hướng dẫn hs tìm ra cách giải bpt dạng 
+ Điều kiện xác định của bpt ? A
+ Trường hợp (1): B < 0 : bpt luôn thỏa với điều kiện trên khi này bpt đã cho tương đương với 
+ Trường hợp (2): B, Với điều kiện này bình phương 2 vế của bpt ta được bpt tương đương: A > B2 (*)
 tuy nhiên (*) đã suy ra được A nên bpt tương đương với 
- Gv hướng dẫn hs giải Ví dụ 4 / 150
Ví dụ 4 / 150
Giải bpt : 
+ Gọi hs lên áp dụng giải
+ Hs lên bảng giải
+ Giáo viên nhận xét củng cố
+ Gv lưu ý học sinh trong việc giải bpt bậc hai, và lấy giao các tập nghiệm
HĐ4 / 150:
Giải bpt: 
- Hướng dẫn hs làm hoạt động 4
+ Nhận xét dạng
+ Nêu lại cách giải 
+ Gọi hs lên bảng giải
+ Gv nhận xét và củng cố
4. Củng cố
- Cách giải pt căn thức dạng : 
- Cách giải bpt : ; 
5. Dặn dò
- Học bài 
- BT 67 , 68 / 151
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet62.doc