Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 81, 82: Giá trị lượng giác của góc (cung) có liên quan đặc biệt

Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 81, 82: Giá trị lượng giác của góc (cung) có liên quan đặc biệt

Cụm tiết 81 – 82

§.3 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC (CUNG) CÓ LIÊN QUAN ĐẶC BIỆT

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Biết đựơc mối liên hệ giữa các góc có liên quan đặc biệt: Hai góc bù nhau, hai góc đối nhau, hai góc phụ nhau, hai góc hơn kém nhau góc hoặc góc .

- Từ mối liên hệ trên có thể suy ra một số công thức khác.

2. Kĩ năng

- Sử dụng các công thức trên để tìm các giá trị lượng giác.

- Vận dụng giải các bài tập về tìm giá trị lượng giác.

 

doc 3 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1465Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 – Nâng cao tiết 81, 82: Giá trị lượng giác của góc (cung) có liên quan đặc biệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 7 - 4 – 2007
Cụm tiết 81 – 82
§.3 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC (CUNG) CÓ LIÊN QUAN ĐẶC BIỆT
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Biết đựơc mối liên hệ giữa các góc có liên quan đặc biệt: Hai góc bù nhau, hai góc đối nhau, hai góc phụ nhau, hai góc hơn kém nhau góc hoặc góc .
- Từ mối liên hệ trên có thể suy ra một số công thức khác.
2. Kĩ năng
- Sử dụng các công thức trên để tìm các giá trị lượng giác.
- Vận dụng giải các bài tập về tìm giá trị lượng giác.
3. Thái độ
- Phát triển tư duy trong quá trình giải bài tập lượng giác.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị các hình vẽ: 6.20, 6.21, 6.23, 6.24 và một số bảng để treo khi thực hiện bài học.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Cần ôn lại một số kiến thức về bài 1, bài 2 xem lại các HĐ và các ví dụ.
- Đọc và làm bài trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Gợi mở thông qua hoạt động điều khiển tư duy.
VI. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi 1: Nêu các hằng đẳng thức lượng giác đơn giản.
Câu hỏi 2: Điền vào ô trống sau:
sin
..
..
..
..
cos
..
..
..
..
tan
..
..
..
..
cot
..
..
..
..
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Thực hiện H1. Sử dụng các hình từ 6.20 đến 6.23
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1: M và N đối xứng qua Ox nên = .
Gợi ý trả lời câu hỏi 2: M và N đối xứng qua O, hoành độ của chúng là hai số đối nhau và tung độ của chúng là hai số đối nhau.
Gợi ý trả lời câu 3: M và N đối xứng nhau qua Oy, tung độ của chúng là hai số bằng nhau và hoành độ của chúng là hai số đối nhau.
Gợi ý trả lời câu 4: M và N đối xứng nhau qua đường phân giác này, nên tung độ của điểm này là hoành độ của điểm kia.
 Câu hỏi 1: Trong hình 6.20 em có nhạn xét gì và vị trí của M và N đối với Ox.
Câu hỏi 2: Trong hình 6.21 em có nhận xét gì vê vị trí của M và N đối với O.
Câu hỏi 3: Trong hình 6.22 em có nhận xét gì và vị trí của M và N đối với Oy.
Câu hỏi 4: Trong hình 6.23 em có nhận xét gì và vị trí của M và N đối với đường phân giác của góc t.
Hoạt động 2: Hai góc đối nhau
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Hs nhìn hình vẽ và đưa ra công thức về mối liên hệ giữa giá trị lượng giác của 2 góc (cung ) đối nhau
- Học sinh ghi nhớ
- Hs dựa vào công thức thảo luận nhóm , trình bày kết quả
- Giáo viên sử dụng hình 6.20, họat động trên và yêu cầu hs đưa ra công thức
- Gv củng cố lại 
Sau đó đưa ra các câu hỏi nhằm củng cố:
Họat động 3 Hai góc hơn kém nhau 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Hs nhìn hình vẽ và đưa ra công thức về mối liên hệ giữa giá trị lượng giác của 2 góc (cung ) hơn kém 
- Học sinh ghi nhớ công thức 
- Trả lời câu hỏi của gv
Giáo viên sử dụng hình 6.21, hoạt động trên và đưa ra công thức:
Sau đó đưa ra các câu hỏi sau nhằm củng cố:
Họat động 4 Hai góc bù nhau
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 - Hs nhìn hình vẽ và đưa ra công thức về mối liên hệ giữa giá trị lượng giác của 2 góc (cung ) bù nhau
- Hs vận dụng trả lời câu hỏi của gv
Giáo viên sử dụng hình 6.22, họat động trên và đưa ra công thức:
Sau đó đưa ra các câu hỏi nhằm củng cố:
Họat động 5 Hai góc phụ nhau 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- hs nhìn hình vẽ thảo luận đưa ra công thức
- Học sinh thảo luận theo nhóm để chứng minh các công thức:
- Hs làm VD
- Hs nhận xét
- Giáo viên sử dụng hình 6.22, hoạt động trên và đưa ra công thức:
- Giáo viên đưa ra nhận xét trong sách giáo khoa.
- Giáo viên nêu ví dụ trong SGK sau đó đưa ra các câu hỏi sau để thực hiện
H1. Cho hs thảo luận nhóm để tìm ra công thức tính các giá trị lượng giác của góc hơn kém 
tan100tan200tan300tan400tan500tan600tan700tan800 
= (tan100tan800)(tan200tan700)(tan300tan600)(tan400tan500) = 1
4. Củng cố
- Nhắc lại công thức tính giá trị lượng giác của các góc liên quan đặc biết: Đối, bù, phụ, hơn kém , hơn kém 
- Nhắc lại công thức
5. Dặn dò
- Học bài
- BT 24 , 26 , 29 / 206
- Xem bài mới
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet79.doc