Tiết số: 18 Bài 2 HÀM SỐ BẬC NHẤT
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức :+) Tái hiện và củng cố các tính chất và đồ thị của hàm số bậc nhất mà HS đã học (đặc biệt là hệ số góc và điều kiện để hai đường thẳng song song )
+) Hiểu cấu tạo và cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất trên từng khoảng mà hàm số y = | ax + b| là trường hợp riêng
+) Kĩ năng : +) Khảo sát thành thạo hàm số bậc nhất và vẽ đồ thị của chúng .
+) Biết vận dụng tính chất của hàm số bậc nhất để khảo sát sự biến thiên và lập bảng biến thiên của các hàm số bậc nhất trên từng khoảng , đặc biệt là hàm số dạng y = | ax + b|
+) Thái độ : - Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất
- Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .
Ngày soạn : 07 / 10 /07 Tiết số: 18 Bài 2 HÀM SỐ BẬC NHẤT I. MỤC TIÊU: +) Kiến thức :+) Tái hiện và củng cố các tính chất và đồ thị của hàm số bậc nhất mà HS đã học (đặc biệt là hệ số góc và điều kiện để hai đường thẳng song song ) +) Hiểu cấu tạo và cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất trên từng khoảng mà hàm số y = | ax + b| là trường hợp riêng +) Kĩ năng : +) Khảo sát thành thạo hàm số bậc nhất và vẽ đồ thị của chúng . +) Biết vận dụng tính chất của hàm số bậc nhất để khảo sát sự biến thiên và lập bảng biến thiên của các hàm số bậc nhất trên từng khoảng , đặc biệt là hàm số dạng y = | ax + b| +) Thái độ : - Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất - Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận . II. CHUẨN BỊ: GV: SGK , phấn màu , bảng phụ , phiếu học tập . HS: SGK, ôn tập hàm số bậc nhất và đồ thị của nó . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: a. Oån định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ(5’) Xét sự biến thiên của các hàm số y = 2x + 3 ; y = -2x + 3 c. Bài mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 10’ HĐ 1 : Nhắc lại về hàm số bậc nhất : +) Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất ? +) Nêu tính chất của hàm số bậc nhất ? Cho HS vẽ đồ thị hàm số y=2x+4 và y=2x Đường thẳng y = 2x + 4 ®i qua hai ®iĨm A(-2;0)vµ B(0;4). H?: Nhận xét gì về đồ thị hàm số y = ax và y = ax + b. Cách vẽ đồ thị hàm số? Nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng (d):y = ax + b và (d’):y = a’x +b’ VÝ dơ 1: VÏ ®å thÞ cđa hµm sè y = 2x+4. 1 .Nh¾c l¹i vỊ hµm sè bËc nhÊt Hµm sè bËt nhÊt lµ hµm sè ®ỵc cho b»ng biĨu thøc cã d¹ng y = ax+b, trong ®ã a vµ b lµ nh÷ng h»ng sè víi a 0. TËp x¸c ®Þnh lµ R. Khi a> 0, hµm sè y = ax+b ®ång biÕn trªn R. Khi a< 0, hµm sè y = ax+b nghÞch biÕn trªn R. +) a gäi lµ hƯ sè gãc . *) Cho hai đường thẳng (d):y = ax + b và (d’):y = a’x +b’ ta có: (d)//(d’) Û a = a’ và b ¹ b’ (d)º (d’) Û a = a’ và b ¹ b’ (d) cắt (d’) Û a ¹ a’ 10’ HĐ 2: Hàm số trên từng khoảng: XÐt hµm sè Lµ hµm sè bËc nhÊt trªn tõng kho¶ng GV hướng dẫn HS vẽ đồ thị của hàm số trên Từ đồ thị hàm số GV hướng dẫn học sinh lập BBT ; xác định GTLN, GTNN của hàm số này Hãy vẽ đồ thị của hàm số đã cho +) HS lập BBT (với TXĐ là [0 ; 5] +) GTLN là 4 khi x = 5 GTNN là 1 khi x = 0 2) Hàm số y = | ax + b | a) Hàm số bậc nhất trên từng khoảng : Muốn vẽ đồ thị của hàm số trên từng khoảng ta vẽ đồ thị của từng hàm số tạo thành (lấy phần ứng với khoảng đã cho ) 10’ HĐ 2 : Đồ thị và sự biến thiên của hàm số y = | ax + b | ( a 0) Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối |x| = ? Để vã đồ thị hàm số y = |x| ta làm thế nào? Hãy vẽ đồ thị của hàm số trên ? GV lập bảng biến thiên x - 0 + y + + 0 Tìm GTNN của hàm số trên ? GV cho HS Xem VD3 và làm H 3 BBT : x - 2 + y + + 0 GV cho HS đọc chú ý trg 51 SGK , GV bổ sung và hình những đường nét đức minh họa cho các đường thẳng y = 2x – 4 và y = – 2x + 4 Vẽ đồ thị hàm số y=|x| được tiến hành tương tự như cách vẽ đồ thị hàm số xác định trên từng khoảng GTNN là 0 khi x = 0 HS xem VD 3 làm H 3 HS đọc chú ý trg 51 SGK b) Đồ thị và sự biến thiên của hàm số y = | ax + b | ( a 0) VD2! Hàm số y = | x| y = Đồ thị gồm hai nhánh: Nhánh 1 là phần của đồ thị hàm số y = x với x ³ 0 Nhánh 2 lấy đối xứng nhánh 1 qua Oy VD 3 : Hàm số y = | 2x – 4 | Ta có y = | 2x – 4 | = Đồ thị hàm số gồm hai nhánh : Nhánh 1 là phần của đồ thị hàm số y = 2x – 4 ứng với x 2 Nhánh 2 là phần của đồ thị hàm số y = –2x + 4 ứng với x < 2 8’ HĐ 4 : Luyện tập – củng cố : GV cho HS làm BT 18 trg 52 SGK BBT : X -2 -1 1 3 y 2 0 0 -2 HS làm BT 18 TXĐ : [-2 ; 3] +) Đồ thị hàm số gồm 3 nhánh : Nhánh 1: phần ĐTHS y = 2x + 4 ứng với –2 x < -1 Nhánh 2: phần ĐTHS y = -2x ứng với –1 x 1 Nhánh 1: phần ĐTHS y = x – 3 ứng với 1 < x 3 Hàm số đồng biến trên các khoảng (-2 ; 1) và (1 ; 3) ; nghịch biến trên khoảng (-1 ; 1) BBT : d) Hướng dẫn về nhà (2’) : +) Nắm vững cách vẽ ĐTHS y = ax + b (a 0) , ĐTHS trên từng khoảng , đặc biệt là ĐTHS y = | ax + b| +) Làm các BT 17 , 19 trg 51, 52 SGK , bài 2.14 à 2.23 trg 32, 33 SBT . IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: