Giáo án Đại số khối 10 tiết 24: Đại cương về phương trình

Giáo án Đại số khối 10 tiết 24: Đại cương về phương trình

Tiết số:24 Bài 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH

I. MỤC TIÊU:

+) Kiến thức :

- Hiểu khái niệm của phương trình, điều kiện xác định của phương trình, hai phương trình tương đương.

- Hiểu các phép biến đổi tương đương.

 +) Kĩ năng :

- Nhận biết một số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho ; nhận biết được hai phương trình tương đương.

- Nêu được điều kiện xác định của phương trình (không cần giải các điều kiện)

- Biết biến đổi tương đương phương trình.

- Biết khaí niệm phương trình hệ quả.

- Biết phân biệt phép biến đổi nào thu được phương trình tương đương hay phương trình hệ quả của phương trình đã cho.

+) Thái độ : : Hiểu được các khái niệm đại cương về phương trình ;Rèn luyện tính nghiêm túc , khoa học .

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1297Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 10 tiết 24: Đại cương về phương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 21/10/07	 
Tiết số:24	 	Bài 1	ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH 
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức : 
Hiểu khái niệm của phương trình, điều kiện xác định của phương trình, hai phương trình tương đương.
Hiểu các phép biến đổi tương đương. 
 +) Kĩ năng : 
Nhận biết một số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho ; nhận biết được hai phương trình tương đương.
Nêu được điều kiện xác định của phương trình (không cần giải các điều kiện)
Biết biến đổi tương đương phương trình.
Biết khaí niệm phương trình hệ quả.
Biết phân biệt phép biến đổi nào thu được phương trình tương đương hay phương trình hệ quả của phương trình đã cho.
+) Thái độ : : Hiểu được các khái niệm đại cương về phương trình ;Rèn luyện tính nghiêm túc , khoa học .
II. CHUẨN BỊ: 
	GV: SGK, phấn màu , bảng phụ , phiếu học tập .
	HS: SGK, làm BT cho về nhà .
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
a. Oån định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ(3’) 
	GV giới thiệu nội dung của chương 3 , yêu cầu và mục đích cần đạt được .
c. Bài mới: 
 TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức 
13’
HĐ1: Khái niệm phương trình một ẩn 
GV: Ở lớp dưới, ta đã biết 
x-1 = là một phương trình, thực ra đây cũng là một mệnh đề chứa biến. Giá trị x làm cho mệnh đề đúng là nghiệm của phương trình.
(Nêu các chú ý sgk)
H: Hãy xác đinh điều kiện cuả phương trình ?
H: Khi tìm nghiệm nguyên của phương trình:
, ta hiểu điều kiện của phương trình như thế nào?
GV giới thiệu chú ý 2
HS: Đọc đến định nghĩa phương trình.
HS làm VD 1:
HS: là x3-2x2+1
HS: 
Vậy x nguyên dương
HS đọc chú ý 2
1) khái niệm phương trình một ẩn :
Định nghĩa :
Cho hai hàm số y = f(x) và y = g(x) có TXĐ lần lượt là D f và D g . 
Đặt D = D f D g . Mệnh đề chứa biến “f(x) = g(x) ” được gọi là phương trình một ẩn ; x gọi là ẩn số (hay ẩn) và D là tập xác định của phương trình .
Số x0 D gọi là một nghiệm của phương trình f(x) = g(x) nếu “f(x0) = g(x0) “là mệnh đề đúng .
VD 1: (SGK) 
12’
HĐ 2: phương trình tương đương
H: Thế nào là hai phương trình tương đương?
GV cho HS làm H 1 :
Mỗi khẳng đinh sau đúng hay sai?
a, 
b, x+
c, |x| = 1 x = 1 
H: Hai phương trình vô nghiệm có tương không ? 
GV giới thiệu hai phương trình tương đương trên D và phép biến đổi tương đương .
HS nêu khái niệm phương trình tương đương .
HS làm H 1 
a) Đúng 
b) Sai (x = 1không là nghiệm của pt ban đầu)
c) sai (pt ban đầu còn nghiệm nữa là x = -1)
TL: Có (cùng tập nghiệm)
2) phương trình tương đương 
Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm.
Nếu hai phương trình :
f1(x) = g1(x) tương đương với 
f2(x) = g2(x) thì ta viết:
f1(x) = g1(x) ĩf2(x) = g2(x)
H :Hãy nêu các phép biển đổi tương đương các phương trình đã biết ?
GV giới thiệu định lí và hướng dẫn HS chứng minh định lí như SGK 
GV cho HS làm H 2 : 
: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
 A,Cho phương trình: 3x+. Chuyển sang vế phải thì được phương trình tương đương.
B, Cho phương trình: 3x+=x2+. Lược bỏ ở cả hai vế của phương trình thì được phương trình tương đương.
HS nêu các phép biến đổi tương đương 
HS đọ định lí và phần chứng minh định lí 
HS làm H 2 :
A. Đúng 
B. Sai (phép biến đổi làm thay đổi điều kiện xác định , dẫn đến x = 0 là nghiệm của phương trình sau khi biến đổi , nhưng không là nghiệm của phương trình ban đầu )
Định lí :
Cho phương trình f(x) = g(x) có TXĐ D ; y = h(x) là hàm số xác định trên D . Khi đó trên D , phương trình đã cho tương đương với mỗi phương trình sau :
1) f(x) + h(x) = g(x) + h(x) ;
2) f(x).h(x) = g(x).h(x) nếu h(x) 0 với mọi x D 
CM : SGK
15
HĐ 3 : Luyện tập – củng cố :
GV cho HS làm BT 1 
Lưu ý HS chỉ cần chỉ ra điều kiện xác định của phương trình mà không cần giải điều kiện đó để tìm x 
GV cho HS làm BT 2a,b (củng cố phép biến đổi tương đương 1) 
Hãy tìm ĐK xác định của phương trình trước khi giải .
Bài 1:
Phương trình
Điều kiện xác định
Tập nghiệm
x 0 và -x 0
{0}
x – 2 0 và 2 – x 0
{2}
3 – x 0 , x – 3 0 và x – 3 0 (không có x nào thõa các đk trên)
x – 1 0 và –x 0 
(không có x nào thõa các đk trên)
Bài 2:
ĐK : x – 1 0 ( x 1) 
với x 1 , (TMĐK) 
Vậy x = 2 là nghiệm của phương trình 
ĐK : x – 1 0 ( x 1) 
với x 1 , (loại vì không TMĐK) 
Vậy phương trình vô nghiệm .
GV cho HS làm bài 2c,d :(củng cố phép biến đổi tương đương 2) 
GV cho HS làm tiếp bài 3 
c) ĐK : x – 5 > 0 x > 5 
Với x >5 , ( nhân hai vế pt cho )
 x = 6 (TMĐK) 
Vậy phương trình có nghiệm x = 6 
d) phương trình vô nghiệm 
Bài 3: 
a) ĐK : x – 1 0 x 1 
Với x 1 , (nhân hai vế cho x – 1 )
 x2 –3x + 2 = 0 x = 1 hoặc x = 2 
Do x 1 nên phương trình chỉ có nghiệm x = 2 .
d) Hướng dẫn về nhà : (2’) 
	+) Nắm vững các phép biến đổi tương đương các phương trình .
	+) Làm các BT 3trg 71 SGK , bài 3.1à3.3 trg 58 SBT
	+) Xem trước phần còn lại của bài (mục 3 à5) 
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet24.doc