Tiết số: 30 Bài 3 MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức : Phương trình chứa giá trị tuyệt đối dạng
+) Kĩ năng :
- Nhận dạng phương trình có chứa giá trị tuyệt đối.
- Biết giải, giải và biện luận phương trình chứa trị tuyệt đối
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, phấn màu , bảng phụ , phiếu học tập .
HS: SGK, ôn tậo về giá trị tuyệt đối .
Ngày soạn : 28/ 10 / 07 Tiết số: 30 Bài 3 MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HOẶC BẬC HAI I. MỤC TIÊU: +) Kiến thức : Phương trình chứa giá trị tuyệt đối dạng +) Kĩ năng : Nhận dạng phương trình có chứa giá trị tuyệt đối. Biết giải, giải và biện luận phương trình chứa trị tuyệt đối +) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận . II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, phấn màu , bảng phụ , phiếu học tập . HS: SGK, ôn tậo về giá trị tuyệt đối . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: a. Oån định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ(5’) Tìm x , biết : | 2x + 3 | = 1 c. Bài mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ HĐ1: Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối GV: Phương trình này có dạng tổng quát: (*) H: Để giải phương trình chứa GTTĐ ta phải khử dấu GTTĐ. Vậy phải khử dấu GTTĐ trong phương trình (1) bằng cách nào? (GV gợi ý cho HS trả lời) GV: Muốn giải (*), bằng cách 1 ta giải các phương trình ax+b=cx+d và ax+b=-(cx+d) rồi lấy tất cả cacù nghiệm thu được GV: Bình phương hai vế ta thu được phương trình hệ quả. (Nếu 2 vế của phương trình cùng dấu thì sau khi bình phương ta được phương trình tương đương với phương trình đã cho) GV: Gọi một HS tự chọn một cách và lên bảng thực hiện. Yêu cầu HS về nhà giải bài tập bằng cách còn lại H: Đối với phương trình trong câu b, ta nên khử GTTĐ bằng cách nào? Có nên bình phương 2 vế với điều kiện hai vế không âm? Vì sao? HĐ1: Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối TL:Cách 1: Dùng định nghĩa GTTĐ: (*)ĩ ax + b =(cx + d) Cách 2: Dùng tính chất GTTĐ (bình phương hai vế của phương trình ) (*)=>(ax + b)2=(cx + d)2 HSY: (1)ĩx-3 =(2x-1) ĩ HSTB:Vì x2 + 1 > 0 , x (2) = x2+1 = | x2 + 1| ĩ ĩ ĩ Vậy phương trình có hai nghiệm: x = 1 và x = - 4 TL: Ta không nên bình phương hai vế vì khi khai triển ta được phương trình bậc bốn . 1. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối : ĩax+b=(cx+d) Ví dụ 1: Giải các phương trình sau: a, (1) b, = x2+1 (2) 23’ HĐ2: Giải và biện luận phương trình có chứa tham số. GV: Yêu cầu HS giải bằng cách 1 trước H: Để giải phương trình (2), ta phải giải hai phương trình nào? GV: gọi HS giải từng phương trình (2a) và (2b) GV: Để kết luận về nghiệm của phương trình đã cho, ta lập bảng sau đây(GV treo bảng đã ghi sẵn). H: Điền vào cột cuối trên bảng trên và phát biểu kết luận về nghiệm của phương trình (2)? H: Bình phương hai vế không âm, ta được phương trình tương đương nào? H: Giải phương trình trên bằng cách 2 (xét các trường hợp m=1,m=-1 và m) rồi so sánh kết quả vừa thu được? HĐ2: Giải và biện luận phương trình có chứa tham số. Cách 1: HS: (2)ĩ * (2a)ĩ(m-1)x= m+2 Do đó, (2a) vô nghiệm khi m=1 , có nghiệm khi m-1. * (2b)ĩ(m+1)x=-m+2 Do đó,(2b) vô nghiệm khi m=-1, có nghiệm x= khi m-1 Cách 2: HS: ĩ(mx-2)2 = (x+m)2 ĩ(m2-1)x2-6mx +4-m2=0(*) *Khi m =1 thì(*):x=1/2 * Khi m =-1 thì(*):x=-1/2 *Khi m thì (*) là phương trình bậc hai có nên (*) luôn có hai nghiệm phân biệt: x= và x= Ví dụ 2: Giải và biện luận phương trình (2) ( Treo bảng kết luận về nghiệm của phương trình (2) còn để trống cột cuối và yêu cầu HS điền vào) Bảng kết luận về nghiệm của phương trình (2) Nghiệm của(1a) Nghiệm của(1b) Nghiệm của (1) m=1 Vô nghiệm m=-1 Vô nghiệm m1 d) Hướng dẫn về nhà : (2’) +) Ôn tập cách giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối dạng +) Làm các BT 24a ; 25a trg 84, 85 SGK +) Xem trước mục 2”phương trình chứa ẩn ở mẫu thức ” IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: