Tiết số: 32 Bài 3 BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức : Giải phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai một ẩn
Củng cố kiến thức về giải và biện luận phương trình .
+) Kĩ năng :
- Luyện tập giải phương trình quy về bậc nhất và bậc hai đã học ở các tiết trước
- Nắm vững phương pháp giải các phương trình chứa giá trị tuyệt đối và chứa ẩn ở mẫu.
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, bảng phụ , phiếu học tập .
HS: SGK, làm BT cho về nhà .
Ngày soạn : 11 / 11/ 07 Tiết số: 32 Bài 3 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: +) Kiến thức : Giải phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai một ẩn Củng cố kiến thức về giải và biện luận phương trình . +) Kĩ năng : - Luyện tập giải phương trình quy về bậc nhất và bậc hai đã học ở các tiết trước - Nắm vững phương pháp giải các phương trình chứa giá trị tuyệt đối và chứa ẩn ở mẫu. +) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận . II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, bảng phụ , phiếu học tập . HS: SGK, làm BT cho về nhà . III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: a. Oån định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ(5’) Giải phương trình : c. Bài mới: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 10’ HĐ 1 : Phương trình chứa giá trị tuyệt đối : GV cho HS làm BT 25a) Giải và biện luận phương trình | mx – x + 1| = | x + 2 | H: Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối ta dùng phương pháp nào ? (cách 1 hay cách 2) H: Ta cần xét các trường hợp nào của m ? Hãy nêu KL của bài toán ? GV : Bài 26b làm tương tự . HS đọc đề BT 25 | mx – x + 1| = | x + 2 | TL: ta cần xét các trường hợp : m = 2 , m = 0 , m {0; 2} Bài 25: a) | mx – x + 1| = | x + 2 | (1) (1) (I) Nếu m = 0 , (I) Nếu m = 2 , (I) Nếu m 0 và m 2 , (I) 12’ HĐ 2: Phương trình chứa ẩn ở mẫu GV cho HS làm BT 25 c Nêu ĐK xác định của phương trình Hãy quy đồng và khử mẫu phương trình trên ? Hãy giải và biện luận pt (2’) ? Khi m 1 , để là nghiệm của phương trình (2) thì nó thõa ĐK nào ? Hãy nêu KL của bài toán GV : bài 25b; 26e,a làm tương tự HS đọc đề BT 25c ĐK : x + 1 0 x -1 Quy đồng và khử mẫu (2) ta được mx – m – 3 = x + 1 (m –1)x = m + 4 (2’) HS giải và biện luận (2’) TL : -1 m Kết luận : +)Với m 1 và m , pt có nghiệm x = +) Với m = 1 hoặc m = , pt vô nghiệm Bài 25 c) (2) Đk: x -1 Quy đồng và khử mẫu (2) ta được mx – m – 3 = x + 1 (m –1)x = m + 4 (2’) Nếu m = 1 thì (2’) vô nghiệm nên (2) vô nghiệm Nếu m 1 thì (2’) x = Giá trị là nghiệm của (2) khi -1 m + 4 -m + 1 m 12’ HĐ 3 : Phương trình chứa căn thức bậc hai . GV cho HS làm BT 26 c) H: Nêu ĐK xác định của pt ? H: Đây là phương trình dạng gì ? cách giải ntn ? Hãy giải và biện luận phương trình (3’) theo ĐK của phương trình ? Hãy giải BPT : -1/m 1 Gợi ý Phân thức dương khi tử và mẫu cùng dấu . HS làm BT 26 c ĐK : x – 1 0 x 1 Đây là phương trình tích A.B = 0 A = 0 hoặc B = 0 (3) = 0 hoặc mx + 1 = 0 +) = 0 x = 1 (TMĐK) +) mx + 1 = 0 mx = -1 (3’) HS giải và biện luận phương trình này theo ĐK x 1 -1 m < 0 Bài 26 c) (mx + 1) = 0 (3) ĐK : x 1 (3) = 0 hoặc mx + 1 = 0 +) = 0 x = 1 (TMĐK) +) mx + 1 = 0 mx = -1 (3’) Nếu m = 0 , phương trình (3’) vô nghiệm Nếu m 0 , (3’) x = -1/m . Giá trị x = -1/m là nghiệm của (3) khi và chỉ khi –1/m 1 -1 m < 0 Kết luận : Với m 0 hoặc m < -1 , pt (3) có nghiệm x = 1 Với –1 m < 0 , pt(3) có hai nghiệm x = 1 và x = -1/m 3’ HĐ 4 : Củng cố - Nêu cách giải phương trình dạng | ax + b| = | cx + d| dạng | ax + b | = cx + d - Khi giải và biện luận phương trình chứa ẩn ở mẫu hoặc chứa căn thức bậc hai , ta cần chú ý vấn đề gì ? +) | ax + b| = | cx + d| (hoặc bình phương hai vế) +) | ax + b| = cx + d (ax + b)2 = (cx + d)2 (Giải phương trình này và thử lại để tìm nghiệm của phương trình ban đầu ) +) Khi giải và biện luận phương trình chứa ẩn ở mẫu hoặc chứa căn thức bậc hai , ta cần chú ý đến ĐK xác định của phương trình .(Biện luận nghiệm tìm được thõa mãn ĐK) d) Hướng dẫn về nhà : (3’) +) Ôn tập cách giải và biện luận các phương trình quy về bậc nhất và bậc hai +) HD bài 27 : a) Đặt t = b) Đặt t = | x + 2 | c) Đặt t = +) Làm các BT 27, 28 , 29 trg 85 SGK , bài 3.27 à 3.32 trg 62 , 63 SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: